Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Đức Anh
Xem chi tiết
không cần biết
Xem chi tiết
đặng vũ
Xem chi tiết
Tân Phạm Đình
21 tháng 11 2021 lúc 22:24

undefined

Tân Phạm Đình
22 tháng 11 2021 lúc 22:50

undefined

senorita
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
9 tháng 4 2019 lúc 20:16

O O' A B C D K I E

Mình sẽ giải lại 2 câu a và b.

a) Vì (O) và (O') giao nhau tại A và B nên AB vuông góc OO'. Do đó ^BO'O = 1/2.^AO'B = ^BDA

Tương tự ^BOO' = ^BCA. Từ đó \(\Delta\)BOO' ~ \(\Delta\)BCD (g.g) (đpcm).

b) Ta thấy: ^KDA = ^ABD (=1/2.Sđ(AD nhỏ của (O')). Tương tự ^KCA= ^ABC

Nên ta có: ^KCB + ^KDB = ^BCD + ^BDC + ^KDA + ^KCA = ^BDC + ^BCD + ^ABD + ^ABC = 1800

Suy ra tứ giác BCKD nội tiếp (đpcm).

c) Vì IE // DK nên ^DIE = ^KDA (So le trong) = ^ABD (cmt) => ^DIE = ^ABE => Tứ giác AIEB nội tiếp

=> ^BAE = ^BIE = ^BKD (Vì IE // KD) = ^BCD (Tứ giác BCKD nt) = 1/2.Sđ(AB nhỏ của (O)

Do vậy AE là tiếp tuyến của (O) (đpcm).

Cutegirl
16 tháng 4 2019 lúc 22:38

lop 9 kho qua, ve mot nui hinh, chang nhin ra dc hinh nao voi hinh nao

Dinh kien
14 tháng 5 2019 lúc 19:58

chứng minh góc BAC = BAE rồi suy ra tiếp tuyến

Nguyên Thảo Lương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 7 2023 lúc 11:08

a: TH1: A và CD nằm cùng một phía so với đường O'O

góc ABC=góc AEC=góc ICD

góc DBC=gsoc AED=góc IDC

=>góc DBA+góc DIC=góc ABC+góc DBC+góc DIC

=góc ICD+góc IDC+góc DIC=180 độ

=>BCID nội tiếp

TH2: A và CD nằm khác phía so với O'O

ABCE nội tiếp (O)

=>góc BCE+góc BAE=180 độ

=>góc BCE=góc BAF

Tương tự, ta được: góc BAF=góc BDI

=>góc BCE=góc BDI

=>góc BCI+góc BDI=180 độ

=>BCID nội tiếp

b: góc ICD=góc CEA=góc DCA

=>góc ICD=góc DCA

Chứng minh tương tự, ta được: góc IDC=góc CDA

Xét ΔICD và ΔACD có

góc ICD=góc DCA

CD chung

góc IDC=góc CDA

=>ΔICD=ΔACD

=>DI=DA và CI=CA

=>CD là trung trực của AI

c:
CD vuông góc AI

=>AI vuông góc MN

Gọi K là giao của AB và CD

Chứng minh được CK^2=KA*KB=KD^2

=>KC=KC

CD//MN

=>KC/AN=KD/AM=KB/AB

=>AN=AM

=>ΔIMN cân tại I

=>IA là phân giác của góc MIN

Phuongg Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 4 2023 lúc 9:54

a: góc CMO+góc CNO=180 độ

=>CMON nội tiếp

b: Xét ΔCMA và ΔCBM có

góc CMA=góc CBM

góc MCA chung

=>ΔCMA đồng dạng với ΔCBM

=>CM^2=CA*CB

Minh Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2023 lúc 18:53

a: Xét tứ giác ACMO có

\(\widehat{CAO}+\widehat{CMO}=90^0+90^0=180^0\)

=>ACMO là tứ giác nội tiếp

=>A,C,M,O cùng thuộc một đường tròn

b: Xét (O) có

CA,CM là các tiếp tuyến

Do đó: CA=CM và OC là phân giác của góc AOM

Xét (O) có

DM,DB là các tiếp tuyến

Do đó: DM=DB và OD là phân giác của góc MOB

OC là phân giác của góc AOM

=>\(\widehat{AOM}=2\cdot\widehat{MOC}\)

Ta có: OD là phân giác của góc MOB

=>\(\widehat{MOB}=2\cdot\widehat{MOD}\)

Ta có: \(\widehat{AOM}+\widehat{MOB}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(2\cdot\widehat{MOC}+2\cdot\widehat{MOD}=180^0\)

=>\(2\cdot\left(\widehat{MOC}+\widehat{MOD}\right)=180^0\)

=>\(2\cdot\widehat{COD}=180^0\)

=>\(\widehat{COD}=90^0\)

Xét ΔOCD vuông tại O có OM là đường cao

nên \(OM^2=MC\cdot MD\)

mà MC=CA và MD=DB

nên \(AC\cdot BD=OM=R^2\) không đổi

c: Gọi N là trung điểm của CD

Xét hình thang ACDB(AC//DB) có

O,N lần lượt là trung điểm của AB,CD

=>ON là đường trung bình của hình thang ABDC

=>ON//AC//BD

=>ON\(\perp\)AB

Vì ΔCOD vuông tại O có N là trung điểm của CD

nên N là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔCOD

Xét (N) có

NO là bán kính

AB\(\perp\)NO tại O

Do đó: AB là tiếp tuyến của (N)

=>AB là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp ΔCOD

Khánh Anh
Xem chi tiết
Hoàng Nam Khánh
Xem chi tiết
Vũ Thị Hồng Hạnh
29 tháng 7 2021 lúc 20:25

haha em không biết câu trả lời em mới học lớp 6

Khách vãng lai đã xóa