Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huyền Anh Lê
Xem chi tiết
Thanh bình Đinh
15 tháng 12 2019 lúc 19:41
https://i.imgur.com/LNrKKVX.jpg
Khách vãng lai đã xóa
Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 9 2022 lúc 14:45

c: \(\Leftrightarrow2x^3-6x^2+4x+x^2-3x+2+a-2⋮x^2-3x+2\)

=>a-2=0

=>a=2

d: \(\dfrac{5x^3+4x^2-6x-a}{5x-1}=\dfrac{5x^3-x^2+5x^2-x-5x+1-a-1}{5x-1}\)

\(=x^2+x-1+\dfrac{-a-1}{5x-1}\)

Để dư bằng -3 thì -a-1=-3

=>a+1=3

=>a=2

Phong Tuyệt Bạch Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Bảo Xuân
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
10 tháng 11 2019 lúc 11:05

Áp dụng định lý Bezout:

2x3 + 3x2 + ax + b chia hết cho (x+1).(x-1)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2.1^3+3.1^2+a.1+b=0\\2.\left(-1\right)^3-3.\left(-1\right)^2+a.\left(-1\right)+b=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b=-5\\a-b=-5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=-5\\b=0\end{cases}}\)

Áp dụng định lý Bezout:

x3 - 4x2+ ax + b chia hết cho x2 - 3x + 2

hay x3 - 4x2+ ax + b chia hết cho (x-1)(x-2)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}1-4+a+b=0\\8-16+2a+b=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b=3\\2a+b=8\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=5\\b=-2\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
thanh vu
Xem chi tiết
Nhóc_Siêu Phàm
10 tháng 12 2017 lúc 22:10

Bài 1: 
a) (27x^2+a) : (3x+2) được thương là 9x - 6, dư là a + 12. 
Để 27x^2+a chia hết cho (3x+2) thì số dư a+12 =0 suy ra a = -12.

b, a=-2 
c,a=-20 

Bài2.Xác định a và b sao cho 
a)x^4+ax^2+1 chia hết cho x^2+x+1 
b)ax^3+bx-24 chia hết cho (x+1)(x+3) 
c)x^4-x^3-3x^2+ax+b chia cho x^2-x-2 dư 2x-3 
d)2x^3+ax+b chia cho x+1 dư -6, x-2 dư 21

Giải

a) Đặt thương của phép chia x^4+ax^2+1 cho x^2+x+1 là (mx^2 + nx + p) (do số bị chia bậc 4, số chia bậc 2 nên thương bậc 2) 
<=> x^4 + ax^2 + 1 = (x^2+ x+ 1)(mx^2 + nx + p) 
<=> x^4 + ax^2 + 1 = mx^4 + nx^3 + px^2 + mx^3 + nx^2 + px + mx^2 + nx + p (nhân vào thôi) 
<=> x^4 + ax^2 + 1 = mx^4 + x^3(m + n) + x^2(p + n) + x(p + n) + p 
Đồng nhất hệ số, ta có: 
m = 1 
m + n = 0 (vì )x^4+ax^2+1 không có hạng tử mũ 3 => hê số bậc 3 = 0) 
n + p = a 
n + p =0 
p = 1 
=>n = -1 và n + p = -1 + 1 = 0 = a 
Vậy a = 0 thì x^4 + ax^2 + 1 chia hết cho x^2 + 2x + 1 
Mấy cái kia làm tương tự, có dư thì bạn + thêm vào, vd câu d: 
Đặt 2x^3+ax+b = (x + 1)(mx^2 + nx + p) - 6 = (x - 2)(ex^2 + fx + g) + 21 

b) f(x)=ax^3+bx-24; để f(x) chia hết cho (x+1)(x+3) thì f(-1)=0 và f(-3)=0 
f(-1)=0 --> -a-b-24=0 (*); f(-3)=0 ---> -27a -3b-24 =0 (**) 
giải hệ (*), (**) trên ta được a= 2; b=-26 

c) f(x) =x^4-x^3-3x^2+ax+b 
x^2-x-2 = (x+1)(x-2). Gọi g(x) là thương của f(x) với (x+1)(x-2). Khi đó: 
f(x) =(x+1)(x-2).g(x) +2x-3 
f(-1) =0+2.(-1)-3 =-5; f(2) =0+2.2-3 =1 
Mặt khác f(-1)= 1+1-3-a+b =-1-a+b và f(2)=2^4-2^3-3.2^2+2a+b = -4+2a+b 
Giải hệ: -1-a+b=-5 và -4+2a+b =1 ta được a= 3; b= -1 

d) f(x) =2x^3+ax+b chia cho x+1 dư -6, x-2 dư 21. vậy f(-1)=-6 và f(2) =21 
f(-1) = -6 ---> -2-a+b =-6 (*) 
f(2)=21 ---> 2.2^3+2a+b =21 ---> 16+2a+b=21 (**) 
Giải hệ (*); (**) trên ta được a=3; b=-1

Oanh Trần
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
7 tháng 11 2019 lúc 12:02

Đa thức \(\left(x-1\right)\left(x+2\right)\)có nghiệm \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-2\end{cases}}\)

Vậy 1 và -2 là hai nghiệm của đa thức (x-1)(x+2)

Để đa thức \(f\left(x\right)=2x^4+ax^3+3x^2+4x+b\)chia hết cho (x-1)(x+2) thì  1 và -2 là cũng hai nghiệm của đa thức 

\(f\left(x\right)=2x^4+ax^3+3x^2+4x+b\)

Nếu x = -1 thì \(f\left(-1\right)=2-a+3-4+b=0\)

\(\Leftrightarrow a-b=1\)(1)

Nếu x = 2 thì \(f\left(2\right)=32+8a+12+8+b=0\)

\(\Leftrightarrow52+8a+b=0\)

\(\Leftrightarrow8a+b=-52\)(2)

Lấy (1) + (2), ta được: \(9a=-51\Leftrightarrow a=\frac{-17}{3}\)

\(\Rightarrow b=\frac{-17}{3}-1=\frac{-20}{3}\)

Vậy \(a=\frac{-17}{3};b=\frac{-20}{3}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lan Anh
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
1 tháng 3 2020 lúc 10:22

Câu 1:

a) \(\left(x^2+y^2-36\right)^2-4x^2y^2\)

\(=\left(x^2+y^2-36\right)^2-\left(2xy\right)^2\)

\(=\left(x^2+y^2+2xy-36\right)\left(x^2+y^2-2xy-36\right)\)

\(=\left[\left(x+y\right)^2-36\right]\left[\left(x-y\right)^2-36\right]\)

\(=\left(x+y+6\right)\left(x+y-6\right)\left(x-y+6\right)\left(x-y-6\right)\)

b) \(\left(x^2+x\right)^2-5\left(x^2+x\right)+6\)

\(=\left(x^2+x\right)^2-2\left(x^2+x\right)-3\left(x^2+x\right)+6\)

\(=\left(x^2+x\right)\left(x^2+x-2\right)-3\left(x^2+x-2\right)\)

\(=\left(x^2+x-3\right)\left(x^2+x-2\right)\)

\(=\left(x^2+x-3\right)\left(x-2\right)\left(x+1\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Edogawa Conan
1 tháng 3 2020 lúc 10:22

1) a) (x2 + y2 - 36)2 - 4x2y2 

= (x2 + y2 - 36 - 2xy)(x2 + y2 - 36 + 2xy)

= [(x - y)2 - 36][(x + y)2 - 36]

= (x - y - 6)(x - y  + 6)(x + y + 6)(x + y - 6)

b) (x2 + x)2 - 5(x2 + x) + 6

= (x2 + x)2 - 2(x2 + x) - 3(x2 + x) + 6

= (x2  + x)(x2 + x - 2) - 3(x2 + x - 2)

= (x2 + x - 3)(x2 + 2x - x - 2)

=  (x2 + x - 3)(x - 1)(x + 2)

2) Đặt tính là đc

Khách vãng lai đã xóa
Kiệt Nguyễn
1 tháng 3 2020 lúc 10:25

Câu 2;

Áp dụng định lý Bezout,ta được:

a) \(f\left(-5\right)=2.\left(-5\right)^2-5.\left(-5\right)+a=0\)

\(\Leftrightarrow50+25+a=0\Leftrightarrow a=-75\)

b) \(f\left(-2\right)=3.\left(-2\right)^3-\left(-2\right)^2+a.\left(-2\right)-4=0\)

\(\Leftrightarrow-24-4-2a-4=0\Leftrightarrow a=-16\)

c) \(f\left(1\right)=a.1^4-4.1^3+3.1^2-2.1+5=0\)

\(\Leftrightarrow a-4+3-2+5=0\Leftrightarrow a=-2\)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Phương Linh
Xem chi tiết
nguyễn em
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 2 2023 lúc 10:09

a: 3x^3+2x^2-7x+a chia hêt cho 3x-1

=>3x^3-x^2+3x^2-x-6x+2+a-2 chia hết cho 3x-1

=>a-2=0

=>a=2

c: =>2x^2-6x+(a+6)x-3a-18+3a+19 chia x-3 dư 4

=>3a+19=4

=>3a=-15

=>a=-5

d: 2x^3-x^2+ax+b chiahêt cho x^2-1

=>2x^3-2x-x^2+1+(a+2)x+b-1 chia hết cho x^2-1

=>a+2=0 và b-1=0

=>a=-2 và b=1