Những câu hỏi liên quan
Khánh Nguyên Phan
Xem chi tiết
Hiền Nekk^^
28 tháng 11 2021 lúc 10:17

?có đáp án r pk ko?

Bình luận (1)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 6 2018 lúc 8:51

Đáp án cần chọn là: D

Ta có:

Vậy M ⋮ 19

Bình luận (0)
Hoàng Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 4 2022 lúc 7:42

Câu 1: 

Số tổ nhiều nhất có thể chia là UCLN(24;20)

hay số tổ nhiều nhất có thể chia là 4 tổ

Câu 2: 

\(10^{2k}-1=\left(10^k-1\right)\left(10^k+1\right)⋮19\)

Bình luận (0)
Nguyenthao Linh
Xem chi tiết
Hoàng Thọ Minh Đức
23 tháng 11 2023 lúc 20:30

🌻⊂(•‿•⊂ )

     

Bình luận (0)
llllllllllllllllllllllll...
Xem chi tiết
Mai Nhật Lệ
6 tháng 1 2016 lúc 23:18

a/  10 ^2k - 1 = 10 ^ 2k - 10 ^k + 10 ^ k -1 = 10 ^k(10 ^ k - 1 ) + ( 10 ^ k - 1 ) chia hết cho 19. Bạn hay xem lại các tính chất

b/ 10^3k -1  = 10 ^ 3k - 10 ^k + 10^ k - 1 = 10 ^ k ( 10^2k - 1 ) + ( 10 ^k - 1) chia hết cho 19. xem lại bài a nha. h

nhớ tick nha

Bình luận (0)
Dat Dat
Xem chi tiết
Zeref Dragneel
23 tháng 11 2015 lúc 18:30

Ta phải chứng minh , 2. x + 3 . y chia hết cho 17, thì 9 . x + 5 . y chia hết cho 17  

Ta có 4 ﴾2x + 3y ﴿ + ﴾ 9x + 5y ﴿ = 17x + 17y chia hết cho 17

Do vậy ; 2x + 3y chia hết cho 17 4 ﴾ 2x +3y ﴿ chia hết cho 17 9x + 5y chia hết cho 17

Ngược lại ; Ta có 4 ﴾ 2x + 3y ﴿ chia hết cho 17 mà ﴾ 4 ; 17 ﴿ = 1

 2x + 3y chia hết cho 17

Vậy ... 

Bình luận (0)
nguyễn trần mạnh đoàn
Xem chi tiết
Thu Huệ
10 tháng 3 2020 lúc 21:58

       Câu hỏi của Chu Phương Thảo       

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
•  Zero  ✰  •
10 tháng 3 2020 lúc 21:59

Cậu tham khảo câu hỏi của nguyễn nam dũng- toán lớp 6-Học toán với online math

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn trần mạnh đoàn
10 tháng 3 2020 lúc 22:00

cho mình xin link vs

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lan_ Trần Ciu
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
8 tháng 2 2021 lúc 21:34

\(\left(6x+11y\right)⋮31\)

\(\Leftrightarrow5\left(6x+11y\right)⋮31\)(vì \(\left(5,31\right)=1\)

\(\Leftrightarrow\left(30x+55y\right)⋮31\)

\(\Leftrightarrow\left[\left(30x+55y\right)-\left(31x+2.31y\right)\right]⋮31\)

\(\Leftrightarrow\left(-x-7y\right)⋮31\)

\(\Leftrightarrow\left(x+7y\right)⋮31\)

Ta có đpcm. 

Do ta biến đổi tương đương nên điều ngược lại cũng đúng. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Anh Huỳnh
15 tháng 6 2018 lúc 17:14

1. A.

\(n+2⋮n+1\) 

\(\Rightarrow\left(n+1\right)+1⋮\left(n+1\right)\) 

Mà \(\left(n+1\right)⋮\left(n+1\right)\)

Nên \(1⋮\left(n+1\right)\)  

\(\Rightarrow\left(n+1\right)€\)Ư(1)

       (n+1) € {1;—1}

TH1: n+1=1                  TH2: n+1=—1

         n    =1–1                       n    =—1 —1

         n    =0                           n    =—2

Vậy n€{0;—2}

Bình luận (0)
Huỳnh Phước Mạnh
15 tháng 6 2018 lúc 17:17

1a) 

n+2 chia hết cho n-1

hay (n-1)+3 chia hết cho n-1 (vì (n-1)+3=n+2)

Mà (n-1) chia hết cho n-1

nên 3 chia hết cho n-1

Suy ra n-1 thược Ư(3)={1;-1;3;-3}

Suy ra n thuộc {2;0;4;-2}

b) 3n-5 chia hết cho n-2

hay (3n-6)+1 chia hết cho n-2 (vì (3n-6)+1=3n-5)

3(n-2)+1 chia hết cho n-2

Mà 3(n-2) chia hết cho n-2

nên 1 chia hết cho n-2

Suy ra n-2 thược Ư(1)={1;-1}

Suy ra n thuộc {3;1}

Bình luận (0)
nguyen thi thu hoai
15 tháng 6 2018 lúc 17:17

Bài 1 :

a. n + 2  chia hết cho n - 1

\(\Rightarrow\) \([\) ( n - 1 ) + 3 \(]\) \(⋮\) ( n - 1 )

\(\Rightarrow\) 3 \(⋮\) ( n - 1 )

\(\Rightarrow\) ( n - 1 ) \(\in\) Ư( 3 )

\(\Rightarrow\) ( n - 1 ) \(\in\) ... ( viết tập hợp Ư(3) )

\(\Rightarrow\) n \(\in\)   ... 

b. 3n - 5 chia hết cho n - 2

\(\Rightarrow\) 3n - 6 + 1 chia hết cho n - 2

\(\Rightarrow\) 3 ( n - 2 ) + 1 chia hết cho n - 2

\(\Rightarrow\) 1 \(⋮\) ( n - 2 )

\(\Rightarrow\) ( n - 2 ) \(\in\) ...... ( viết tập hợp Ư(2) )

\(\Rightarrow\) n \(\in\) ... 

Chúc e học tốt nha !

Bình luận (0)