Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Hồng Ngọc
Xem chi tiết

ta thấy 1 số chính phương không bao giờ có đuôi là 2;3;7;8

Mà nếu mệnh đề (2) đúng thì n+8=...2 => mệnh đề (1) sai và n-1=...3 => mệnh đề (3) sai

Nhưng chỉ có 1 mệnh đề sai nên chỉ có mệnh đề (2) là thỏa mãn

Vậy n+8 và n+1 là số  chính phương

\(\Rightarrow\left(n+8\right)-\left(n-1\right)=9\)

\(\Leftrightarrow\left(n+8\right)^2-\left(n-1\right)^2=9^2\)

\(\Leftrightarrow\left[\left(n+8\right)-\left(n-1\right)\right]\left[\left(n+8\right)+\left(n-1\right)\right]=9^2\)

\(\Leftrightarrow9\left(2n+7\right)=9^2\)

\(\Leftrightarrow2n-7=9\)

\(\Leftrightarrow n=8\)

Vậy n=8 thì mới thỏa mãn mệnh đề (1) và (3)

                                                  

Nguyen Dang Minh
Xem chi tiết
LEGGO_EXID
Xem chi tiết
Huỳnh Thiên Tân
Xem chi tiết
Huy Thành Lưu
12 tháng 4 2018 lúc 22:16

a)   xét P và Q đùng thì A+51 có tận cùng là 2 . ko là số chính chính phương trái vs P => P hoạc Q sai  (1)

xét Q và R đúng thì A - 38 có tận cùng là 3 . ko là số chính phương trái vs R =>  Q hoac R sai (2)

từ (1) và (2) => Q sai 

b) vì A+ 51 là số chính phg nên A+51 có dạng m^2

vì A-38 là số cp nên A-38 có dạng n^2

=> A+51-(A-38)= m^2 - n^2

<=> 89 = (m-n) (m+n)

mà 89 là số ng tố => m-n = 1 ; m+n = 89

=> m= 45 

=> A+ 51 = 45 x 45 = 2025

=> A = 1974

Hồng Nga Lê
30 tháng 11 2024 lúc 19:49

Bạn Huy Thành Lưu ơi bạn có thể giải thích tại sao m lại bằng 45 khhong ạ? Cảm ơn bạn nhìu.

Nguyễn Thị Huyền Chi
Xem chi tiết
꧁༺ΑЅЅΑЅΙИঔ
Xem chi tiết
꧁༺ΑЅЅΑЅΙИঔ
Xem chi tiết
Trần Tuấn Khải
Xem chi tiết
Lan Anh
Xem chi tiết