Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Shinnôsuke
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
13 tháng 2 2016 lúc 9:28

Ta có /x+1/ >/ 0 với mọi x

=> A>/ 5 với mọi x

=>Amax=5

Dấu "=" xảy ra<=>x+1=0<=>x=-1

B=(x^2+3)+12/(x^2+3)=1+(12/x^2+3)

 ta có x^2+3 >/ 3 với mọi x

=>12/x^2+3 </ 12/3=4 với mọi x

=>B </ 1+4=5 với mọi x

Dấu "=" xảy ra<=>x=0

Vậy...

Trần Văn Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 9 2019 lúc 16:06

ĐKXĐ: ...

\(A=\left(\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-5\right)}{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}-1\right):\left(\frac{25-x+\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}-\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+5}\right)\)

\(=\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+5}-\frac{\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}+5}\right):\left(\frac{25-x+x-25}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}-\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+5}\right)\)

\(=\frac{-5}{\left(\sqrt{x}+5\right)}.\frac{\left(\sqrt{x}+5\right)}{-\left(\sqrt{x}+3\right)}=\frac{5}{\sqrt{x}+3}\)

b/ \(B=\frac{x+16}{\sqrt{x}+3}=\sqrt{x}-3+\frac{25}{\sqrt{x}+3}=\sqrt{x}+3+\frac{25}{\sqrt{x}+3}-6\)

\(\Rightarrow B\ge2\sqrt{\frac{\left(\sqrt{x}+3\right).25}{\sqrt{x}+3}}-6=4\)

\(B_{min}=4\) khi \(\left(\sqrt{x}+3\right)^2=25\Rightarrow x=4\)

❤Firei_Star❤
Xem chi tiết
Lê Thụy Sĩ
Xem chi tiết
cao van duc
10 tháng 7 2018 lúc 21:14

1.(√x -2)^2 ≥ 0 --> x -4√x +4 ≥ 0 --> x+16 ≥ 12 +4√x --> (x+16)/(3+√x) ≥4 
--> Pmin=4 khi x=4

HUYNHTRONGTU
4 tháng 5 2021 lúc 15:00

2. Đặt \(\sqrt{x^2-4x+5}=t\ge1\)1

=> M=2x2-8x+\(\sqrt{x^2-4x+5}\)+6=2(t2-5)+t+6

<=> M=2t2+t-4\(\ge\)2.12+1-4=-1

Mmin=-1 khi t=1 hay x=2

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thụy Sĩ
Xem chi tiết
Lê Thụy Sĩ
Xem chi tiết
Đặng Nguyễn Thu Giang
Xem chi tiết
minh anh
2 tháng 3 2016 lúc 23:19

2/ \(=\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}+\frac{1}{\left(x+3\right)\left(x+5\right)}+\frac{1}{\left(x+5\right)\left(x+7\right)}+\frac{1}{\left(x+7\right)\left(x+9\right)}=\frac{1}{5}\)

 \(=\frac{2}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}+\frac{2}{\left(x+3\right)\left(x+5\right)}+\frac{2}{\left(x+5\right)\left(x+7\right)}+\frac{2}{\left(x+7\right)\left(x+9\right)}=\frac{2}{5}\)

\(=\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+3}+\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+7}+\frac{1}{x+7}-\frac{1}{x+9}=\frac{2}{5}\)

\(=\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+9}=\frac{2}{5}\)

\(=\frac{5\left(x+9\right)-5\left(x+1\right)}{5\left(x+1\right)\left(x+9\right)}=\frac{2\left(x+1\right)\left(x+9\right)}{5\left(x+1\right)\left(x+9\right)}\)

\(=>5\left(x+9\right)-5\left(x+1\right)=2\left(x+1\right)\left(x+9\right)\)

\(=5\left(x+9-x-1\right)-2\left(x+1\right)\left(x+9\right)=0\)

\(=5.8-2\left(x^2+10x+9\right)=0\)

\(=40-2x^2-20x-18=0\)

\(=-2x^2-20x-22=0\)

đến đây dùng máy tính giải hệ phương trình bậc 2 là xong

Nguyễn Quốc Khánh
2 tháng 3 2016 lúc 23:05

Đợi tí coi tính ra ko đã

Nguyễn Quốc Khánh
2 tháng 3 2016 lúc 23:08

2,mình khôg ghi lại đề nha

\(\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}+\frac{1}{\left(x+3\right)\left(x+5\right)}+\frac{1}{\left(x+5\right)\left(x+7\right)}+\frac{1}{\left(x+7\right)\left(x+9\right)}=\frac{1}{5}\)

\(\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+3}+\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x+1}+...+\frac{1}{x+7}-\frac{1}{x+9}=\frac{1}{5}\)

<=>\(\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+9}=\frac{1}{5}\)

<=>\(\frac{8}{\left(x+1\right)\left(x+9\right)}=\frac{1}{5}\)

đến đây bạn tự giải tiếp nha.k tớ 2 cái rồi tớ làm câu a cho

Trần Hoàng Thiên Bảo
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
1 tháng 11 2016 lúc 4:44

a/ ĐKXĐ : \(0\le x\ne4\)

\(B=\frac{x\sqrt{x}+15\sqrt{x}-35}{x-\sqrt{x}-2}-\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+1}-\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-2}\)

\(=\frac{x\sqrt{x}+15\sqrt{x}-35-\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)-\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\frac{x\sqrt{x}+15\sqrt{x}-35-x+4-x+1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\frac{x\sqrt{x}-2x+15\sqrt{x}-30}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(x+15\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\frac{x+15}{\sqrt{x}+1}\)

c/ \(x=21-4\sqrt{5}=\left(2\sqrt{5}-1\right)^2\) thay vào B được

\(B=\frac{21-4\sqrt{5}+15}{2\sqrt{5}-1+1}=\frac{36-4\sqrt{5}}{2\sqrt{5}}=\frac{-10+18\sqrt{5}}{5}\)

d/ Đặt \(t=\sqrt{x},t\ge0\) thì \(B=\frac{t^2+15}{t+1}=6\Leftrightarrow t^2+15=6\left(t+1\right)\Leftrightarrow t^2-6t+9=0\Leftrightarrow t=3\)

=> x = 9

e/ \(B=\frac{t^2+15}{t+1}=\frac{6\left(t+1\right)+\left(t^2-6t+9\right)}{t+1}=\frac{\left(t-3\right)^2}{t+1}+6\ge6\)

Đẳng thức xảy ra khi t = 3 <=> x = 9

Vậy B đạt giá trị nhỏ nhất bằng 6 khi x = 9

OnIine Math
7 tháng 8 2018 lúc 9:07

a/ ĐKXĐ : 0≤x≠4

B=x√x+15√x−35x−√x−2 −√x+2√x+1 −√x−1√x−2 

=x√x+15√x−35−(√x+2)(√x−2)−(√x+1)(√x−1)(√x+1)(√x−2) 

=x√x+15√x−35−x+4−x+1(√x+1)(√x−2) 

=x√x−2x+15√x−30(√x+1)(√x−2) =(√x−2)(x+15)(√x+1)(√x−2) =x+15√x+1 

c/ x=21−4√5=(2√5−1)2 thay vào B được

B=21−4√5+152√5−1+1 =36−4√52√5 =−10+18√55 

d/ Đặt t=√x,t≥0 thì B=t2+15t+1 =6⇔t2+15=6(t+1)⇔t2−6t+9=0⇔t=3

=> x = 9

e/ B=t2+15t+1 =6(t+1)+(t2−6t+9)t+1 =(t−3)2t+1 +6≥6

Đẳng thức xảy ra khi t = 3 <=> x = 9

Vậy B đạt giá trị nhỏ nhất bằng 6 khi x = 9

Trần Ngọc Linh
Xem chi tiết
bui le anh
29 tháng 10 2017 lúc 19:18

chập mạch câu đó mà ko biết

Trần Ngọc Linh
29 tháng 10 2017 lúc 19:22

bạn bui le anh kia. người ta ko biết làm thì kệ người ta chứ. tự nhiên đi bảo người ta là bị chập mạch. nếu bạn là tôi, bạn bị người khác nói là bị chập mạnh thì bạn thấy thế nào?

Con Ma
16 tháng 2 2019 lúc 21:07

Nghĩ trước khi hỏi..bài thế này mà ko bt. 

Dương Thái Bảo
Xem chi tiết