Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
doremon
Xem chi tiết
Le Xuan Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2023 lúc 21:55

Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thì \(\dfrac{m}{2}\ne\dfrac{2}{-4}=-\dfrac{1}{2}\)

=>\(m\ne-1\)

\(\left\{{}\begin{matrix}mx+2y=1\\2x-4y=3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2mx+4y=2\\2x-4y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\left(2m+2\right)=5\\2x-4y=3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2m+2}\\4y=2x-3=\dfrac{10}{2m+2}-3=\dfrac{10-6m-6}{2m+2}=\dfrac{-6m+4}{2m+2}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2m+2}\\y=\dfrac{-6m+4}{8m+8}=\dfrac{-3m+2}{4m+4}\end{matrix}\right.\)

x-3y=7/2

=>\(\dfrac{5}{2m+2}-\dfrac{3\cdot\left(-3m+2\right)}{4m+4}=\dfrac{7}{2}\)

=>\(\dfrac{10+3\left(3m-2\right)}{4m+4}=\dfrac{7}{2}\)

=>\(\dfrac{10+9m-6}{4m+4}=\dfrac{7}{2}\)

=>\(\dfrac{9m+4}{4m+4}=\dfrac{7}{2}\)

=>7(4m+4)=2(9m+4)

=>28m+28=18m+8

=>10m=-20

=>m=-2(nhận)

Nguyễn Tuyết Mai
Xem chi tiết
Bà Cô Bảo Bình
25 tháng 12 2018 lúc 13:27

cha biet

Huỳnh Phúc Huy
Xem chi tiết
Lê Quang Phúc
10 tháng 8 2017 lúc 19:13

| 2x - 3 | = -12 : ( - 3 )

| 2x - 3 | = 4

=> 2x - 3 = 4 hoặc 2x -3 = - 4.

=> 2x = 7 hoặc 2x = -1

=> x = 7/2 hoặc x=-1/2.

Mà x là số nguyên nên tập hợp các số nguyên x thỏa mãn ( - 3 ) x l 2x -3 l = -12 có số phần tử là 0 .

Vũ Hoàng Anh
Xem chi tiết
Akai Haruma
27 tháng 8 lúc 17:23

Lời giải:

$15-|-2x+3||5+4x|=-19$

$15-|(-2x+3)(5+4x)|=-19$

$|(-2x+3)(5+4x)|=15-(-19)=34$
$\Rightarrow (-2x+3)(5+4x)=34$ hoặc $(-2x+3)(5+4x)=-34$
Nếu $(-2x+3)(5+4x)=34$

$\Rightarrow -8x^2+2x+15=34$

$\Rightarrow -8x^2+2x-19=0$

$\Rightarrow 8x^2-2x+19=0$

Độ phức tạp của việc giải phương trình này không phù hợp với lớp 8. Bạn xem lại nhé.

Nguyễn Thảo Hiền Tài
Xem chi tiết
lê thị thu huyền
11 tháng 8 2017 lúc 21:07

\(15+\left|-2x+3\right|=19\)

\(\Leftrightarrow\left|-2x+3\right|=19-15\)

\(\Leftrightarrow\left|3-2x\right|=4\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3-2x=4\\3-2x=-4\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\x=\frac{7}{2}\end{cases}}\)

thuthuy123
11 tháng 8 2017 lúc 21:16

15 + l-2x + 3l=19

TH1 : l-2x + 3l = -2x+3 khi -2x+3 >0 

=> 15 -2x+3=19 

<=> 15-2x=16

<=>2x=15-16=-1

<=>x=-1/2 (ktm)

th2 : l-2x + 3l=2x-3 khi -2x+3<0

<=> 15+2x-3=19

<=> 15+2x=22

<=>x=7/2 <tm>

vậy x=7/2 

mình giải theo cách của mk ko biết bạn có hiểu ko nữa 

Thúy Ngân
11 tháng 8 2017 lúc 21:22

 Ta có : 15 + \(|-2x+3|=19\)

\(\Rightarrow|-2x+3|=19-15=4\)

\(\Rightarrow-2x+3=4\) hoặc -2x + 3 =-4

\(\Rightarrow\) -2x = 4-3 hoặc -2x= -4 - 3

\(\Rightarrow\) -2x = 1 hoặc -2x=-7

\(\Rightarrow x=-\frac{1}{2}\) hoặc \(x=\frac{-7}{-2}=\frac{7}{2}\)

k mik nha! Nguyễn Thảo Hiền Tài 

Trần Phan Hồng Phúc
Xem chi tiết
vân anh
Xem chi tiết
Trần Thị Xuân Mai
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
27 tháng 1 2017 lúc 11:32

- 3.|2x - 3| = - 12

<=> |2x - 3| = - 12 : ( - 3 )

=> |2x - 3| = 4

=> 2x - 3 = ± 4

TH1 : 2x - 3 = 4 => 2x = 7 => x = 7/3 ( Loại vì x nguyên )

TH2 : 2x - 3 = - 4 => 2x = - 1 => x = - 1/2 ( Loại )

Vậy không có số x nguyên nào thỏa mãn đề bài

Trần Thị Xuân Mai
27 tháng 1 2017 lúc 11:35

Mình cũng làm được như bạn nhưng nhập đáp án lại sai mới khổ

Đinh Đức Hùng
27 tháng 1 2017 lúc 11:37

bạn ơi mình tối công lắm đó , k rùm mình đi