Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tọa Vương Phong
Xem chi tiết
Trang Nè
20 tháng 12 2020 lúc 16:57

a) Vì R2 nối tiếp R3 nên

R23 = R2 + R3

            2 + 4 = 6 ôm

Vì R1 // R23 lên điện trở toàn mạch là

RAB=(R1*R23)/(R1+R23)

     (6*6)/(6+6)=3 ôm

b) vì I= U / R nên U=I. R  Hiệu điện thế ở hai đầu mạch chính là

U=I*R =2*3=6(V)

c)Vì R1// R23 nên

U=U1=U23=6V

I23=U23/R23=6/6=1A

=>I2=I3=1A (R2 nt R3)

Cường độ dòng điện trở là

I1=U1/R1=6/6=1A

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là

U2=I2*R2= 1*2=2V

U3=I3*R3=1*4=4V

Công suất toả ra trên các điện trở là

P1=U1*I1=1*6=6 (W)

P2=U2*I2=1*2=2(W)

P3=U3*I3=1*4=4(W)

 

 

 

 

 

 

Ngân Luu
Xem chi tiết
nthv_.
27 tháng 10 2021 lúc 21:56

sơ đồ mạch điện đâu bạn nhỉ?

Trương Vũ Hạ Tuyết
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
27 tháng 10 2021 lúc 18:11

\(R_{12}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{6\cdot6}{6+6}=3\Omega\)

\(R_{12}ntR_3\Rightarrow R_{tđ}=3+3=6\Omega\)

Jun Tran
Xem chi tiết
Nhan Nhược Nhi
18 tháng 8 2016 lúc 7:49

Điện trở của R1 và R2 là: R12 = \(\frac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\frac{6R_2}{6+R_2}\)

Điện trở tương đương của mạch điện là:

R = R12 + R3 = \(\frac{6R_2}{6+R_2}\)+4 = \(\frac{10R_2+24}{6+R_2}\)

Cường độ dòng điện chạy qua mạch điện chính là:

I = \(\frac{U}{R}\)\(\frac{U}{\frac{10R_2+24}{6+R_2}}\) = \(\frac{U\left(6+R_2\right)}{10R_2+24}\) = \(\frac{36+6R_2}{10R_2+24}\) = \(\frac{18+3R_2}{5R_2+12}\) = I3 = I12

Hiệu điện thế ở 2 đầu điện trở R12 là:

U12 = I12.R12 = \(\frac{18+3R_2}{5R_2+12}.\frac{6R_2}{6+R_2}\) = \(\frac{18}{5R_2+12}\) = U= U2

Cường độ dòng điện chạy qua R2 là:

I2 = \(\frac{U_2}{R_2}\) =  

Vyyyyyyy
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
10 tháng 11 2023 lúc 7:14

a) Điện trở tương đương của mạch là:

\(R_{td}=R_1+R_2+R_3=4+2+6=12\Omega\) 

b) \(I=\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{6}{12}=0,5A\)

Do \(R_1ntR_2ntR_3\Rightarrow I_1=I_2=I_3=I\)

\(\Rightarrow I_3=\dfrac{U_3}{R_3}\Rightarrow U_3=I_3R_3=0,5\cdot6=3V\)

nguyễn thị hương giang
10 tháng 11 2023 lúc 7:17

a)Ba điện trở mắc nối tiếp: \(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=4+2+6=12\Omega\)

b)\(I_m=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{6}{12}=0,5A\)

\(R_1ntR_2ntR_3\Rightarrow I_1=I_2=I_3=I=0,5A\)

\(U_3=I_3\cdot R_3=0,5\cdot6=3V\)

Hồng
Xem chi tiết
Hồng
14 tháng 12 2019 lúc 20:19

giúp mk vs

sắp thi r các bn ak

cảm ơn các bn nha

trc đó

Phươnq Puu
Xem chi tiết
Thành Đạt
15 tháng 10 2016 lúc 16:17

ta có I3=\(\frac{7.5}{5}=1.5\)(A) vì mắc nối tiếp nên I1=I2=I3=1.5(A) từ đó suy ra U1,U2

pink hà
Xem chi tiết
trương khoa
22 tháng 8 2021 lúc 17:24

MCD:R1//R2//R3

R=\(\dfrac{R_1R_2R_3}{R_2R_3+R_2R_1+R_1R_3}=\dfrac{10\cdot10\cdot10}{10\cdot10+10\cdot10+10\cdot10}=\dfrac{10}{3}\)(ôm)

ichi
22 tháng 8 2021 lúc 17:28

A B C D R1 R2 R3

ta có mạch điện tương đương

A,C B,D R3 R2 R1

\(\dfrac{1}{R}\)=\(\dfrac{1}{R1}\)+\(\dfrac{1}{R2}\)+\(\dfrac{1}{R3}\)

\(\dfrac{1}{R}\)=\(\dfrac{1}{10}\)+\(\dfrac{1}{10}\)+\(\dfrac{1}{10}\)

\(\dfrac{1}{R}\)=\(\dfrac{3}{10}\)⇒R=\(\dfrac{10}{3}\)

uyên trần
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
20 tháng 11 2021 lúc 9:21

\(U_1=4U_2=2U_3\Rightarrow\dfrac{U_1}{4}=\dfrac{U_2}{1}=\dfrac{U_3}{2}=\dfrac{U_1+U_2+U_3}{4+1+2}=\dfrac{U_{tđ}}{7}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U_1=\dfrac{4}{7}U_{tđ}\\U_2=\dfrac{1}{7}U_{tđ}\\U_3=\dfrac{2}{7}U_{tđ}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_1=\dfrac{4}{7}R_{tđ}\\R_2=\dfrac{1}{7}R_{tđ}\\R_3=\dfrac{2}{7}R_{tđ}\end{matrix}\right.\left(I_1=I_2=I_3\right)\\ \Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{7}{4}R_1=10,5\Omega\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_2=\dfrac{1}{7}\cdot10,5=1,5\Omega\\R_3=\dfrac{2}{7}\cdot10,5=3\Omega\end{matrix}\right.\)