khái quát những câu hát về tình cảm gia đình
- Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người.
- Những câu hát về tình cảm gia đình.
Câu 1: Nắm được khái niệm ca dao dân ca.
Ca dao- dân ca là tên gọi chung của các thể loại trữ tình dân gian kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người. + Dân ca là những sáng tác dân gian kết hợp lời và nhạc. + Ca dao là lời thơ của dân ca.
dựa vào bài ca dao 1 " những câu hát về tình cảm gia đình" em hãy viết 1 đoạn văn ngắn (10-12 câu ) nêu cảm nghĩ về tình cảm gia đình
Dựa vào bài ca dao 1 " Những câu hát về tình cảm gia đình " em hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 10 đến 12 câu )nêu cảm nghĩ về tình cảm gia đình
viết 5 câu ca dao, những câu hát về tình cảm gia đình
1. Công cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Một lòng thờ mẹ kính cha,
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
2. Chim trời ai dễ đếm lông
Nuôi con ai dễ kể công tháng ngày.
3. Gió mùa thu mẹ ru con ngủ
Năm canh chày mẹ thức đủ năm canh.
4. Lên non mới biết non cao,
Nuôi con mới biết công lao mẹ hiền.
5. Công cha nặng lắm ai ơi,
Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang.
Học tốt
Tham khảo:
1. Cá không ăn muối cá ươn Con cãi cha mẹ trăm đường con hư.
2. Công cha nặng lắm ai ơi, Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang.
3. Ơn dưỡng dục một đời con ghi tạc Nghĩa sinh thành trọn kiếp mãi không quên.
4. Trăng khuya trăng rụng xuống cầu, Vì con cha mẹ dãi dầu nắng mưa.
5 Cha mẹ nuôi con biển hồ lai láng, Con nuôi cha mẹ tính tháng tính ngày.
vần nhịp bài những câu hát về tình cảm gia đình
- Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người.
- Những câu hát về tình cảm gia đình.
Câu 2: Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao (đã học) có chủ đề về tình cảm gia đình; tình yêu quê hương, đất nước, con người.
hãy viết sơ đồ về bài những câu hát về tình cảm gia đình
Tình cảm của bài ca dao số 3 trong “Những câu hát về tình cảm gia đình” được diễn tả như thế nào?
Bài 3 diễn tả nỗi nhớ và sự yêu kính đối với ông bà. Để diễn đạt những tình cảm ấy, tác giả dân gian đã dùng biện pháp tu từ so sánh:
● Hành động: “Ngó lên” thể hiện sự thành kính tôn trọng với ông bà.
● Sự vật so sánh: “nuột lạt mái nhà” – hình ảnh rất đỗi bình thường gắn bó thân thương. Vừa gợi ra cái nhiều về số lượng (dùng cái vô hạn để chỉ nỗi nhớ và sự yêu kính ông cha) vừa gợi ra sự nối kết bền chặt (tình cảm máu mủ ruột rà, tình cảm huyết thống của con cháu với ông cha). Nuột lạt ấy dường như còn hơi ấm của tay, của tình thương ông bà để lại.
● Lối so sánh: “Bao nhiêu… bấy nhiêu” gợi nỗi nhớ da diết khôn nguôi.
● Đây là lối so sánh mức độ, tương tự như câu ca dao:
“Qua đình ngả nón trông đình
Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu”.