Những câu hỏi liên quan
Kim Vân Trịnh Ngọc
Xem chi tiết
Vy trần
24 tháng 9 2021 lúc 14:46

đáp án : A

tick nha!

nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Phạm Trà My
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Ngọc Duyên
21 tháng 9 2017 lúc 13:36

- Lối sống sinh hoạt: ví dụ chúng ta không đòi hỏi quá nhiều về vật chất, ăn mặc đơn giản, không cầu kì cũng là giản dị.

- Cách đối nhân xử thế: ví dụ chúng ta tôn trọng mọi người khi giao tiếp, dùng phép tắc thông thường, gần gũi khi giao tiếp, trò chuyện thân thiện cũng là giản dị.

- Lời nói: ví dụ chúng ta với câu nói ngắn gọn, đơn giản, gần gũi với mọi người khi trò chuyện giao tiếp cũng là giản dị.

- Suy nghĩ: ví dụ chúng ta không nghĩ ngợi quá phức tạp về 1 vấn đề, suy nghĩ đơn giản cũng là giản dị.

Nếu đúng thì tick cho mk với nhé! vui

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
11 tháng 1 2019 lúc 9:59

Quá trình phát triển của các sự vật, hiện tượng không diễn ra một cách đơn giản, thẳng tắp mà diễn ra một cách quanh co, phức tạp, đôi khi có bước thụt lùi tạm thời

 

Đáp án cần chọn là: C

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 8 2019 lúc 12:38

Hai đoạn văn giống nhau nhưng có cách dùng từ khác nhau:

Chúng ta hẳn ai cũng nghe nói về Chúng ta không thể nhắc tới
… trong lúc nhàn rỗi rãi… Trong những thời khắc hiếm hoi được thanh nhàn bất đắc dĩ
Bác vốn chẳng thích làm thơ… Thơ không phải mục đích cao nhất
-… vẻ đẹp lung linh Nhưng vần thơ vang lên ... nhà tù
Vẻ đẹp ấy thể hiện rõ trong từng bài thơ … là những thi phẩm tiêu biểu cho tinh thần đó

- Đoạn 1 có nhiều lỗi như cách dùng từ chưa hợp lí, sử dụng lối văn phong ngôn ngữ sinh hoạt: hẳn ai cũng nghe nói, trong lúc nhàn rỗi

- Đoạn 2: nhiều ưu điểm, từ ngữ phù hợp với văn nghị luận hơn

- Sửa lỗi dùng từ:

    + Nhàn rỗi → thư thái

    + Chẳng thích làm thơ → bác chưa bao giờ cho mình là một nhà thơ

    + Vẻ đẹp lung linh → vẻ đẹp cao quý

    + Vượt thoát qua chấn song, qua xiềng xích, qua dây trói của nhà tù → ở ngoài lao

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 7 2019 lúc 2:07

Hiện đại hóa: quá trình làm cho văn học thoát khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại, đổi mới theo hình thức văn học phương Tây

Các nhân tố tạo điều kiện:

+ Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng Sản đưa đất nước phát triển tiến bộ

+ Sự góp phần của báo chí, ngành xuất bản dần thay thế chữ Hán, Nôm tạo điều kiện nền văn học Việt Nam hình thành, phát triển

- Qúa trình hiện đại hóa của văn học diễn ra:

+ Giai đoạn thứ nhất ( từ đầu TK XX tới năm 1920)

+ Giai đoạn thứ hai ( 1920 – 1930)

+ Giai đoạn thứ ba (1930- 1945)

⇒ Văn học giai đoạn đầu chịu nhiều ràng buộc của cái cũ, tạo nên tính chất giao thời văn học

b, Sự phân hóa của văn học Việt Nam:

+ Chia thành hai bộ phận: công khai và không công khai

+ Do đặc điểm của nước thuộc địa, chịu sự ảnh hưởng, chi phối của quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc

+ Văn học công khai chia nhỏ: văn học lãng mạn và văn học hiện thực

+ Văn học không công khai có văn thơ cách mạng của chiến sĩ và người tù yêu nước

c, Nguyên nhân:

- Sự thúc bách của yêu cầu thời đại

- Chủ quan của nền văn học

- Cái tôi thức tỉnh, trỗi dậy

- Nhu cầu thưởng thức, văn chương trở thành hàng hóa

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 9 2018 lúc 11:50

Đáp án B

Nội dung I, III, IV đúng.

Nội dung II sai. Kết quả của quá trình tiến hóa nhỏ sẽ hình thành nên loài mới.

Có 3 nội dung đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 4 2017 lúc 16:58

Đáp án C

Nội dung 1, 3, 4, 5 đúng.

Nội dung 2 sai. Kết quả của quá trình tiến hóa nhỏ sẽ hình thành nên loài mới.

Có 4 nội dung đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 3 2017 lúc 8:48

Đáp án : A

Các phương án đúng là 2, 3, 4, 7, 8

1 sai, ADN  nhân đôi ở pha S

5 sai, 1 mạch liên tục, 1 mạch ngắt quãng

6 sai, 2 DNA con có chiều dài ngắn hơn 1 chút so với DNA mẹ ( sự cố đầu mút)

9 sai, mỗi đơn vị tái bản là 1 điểm sao chép