hãy viết 1 đoạn văn tả mẹ theo cách trình bày Tổng phân hợp
hãy viết đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận Tổng - Phân - Hợp trình bày cảm xúc của em về bài thơ ông đồ - Vũ Đình Liên
Dựa vào văn bản chứa đoạn trích trên, hãy viết một đoạn văn theo mô hình tổng -phân-hợp khoảng 12 câu trình bày cảm nhận của em về tình yêu thương mẹ của bé Hồng. Trong đoạn văn có sử dụng câu ghép và một thán từ.
Em hãy viết 1 đoạn văn trình bày theo cách tổng-phân-hợp phân tích đoạn văn sau:"Lão cố làm ra vui vẻ....lừa nó"(SGK ngữ văn 8 tập 1 trang 41).Trong đó sử dụng 1 câu ghép và chỉ rõ(gạch chân) (Khoảng 12 câu)
LÀM NHANH HỘ MK VS MK CẦN GẤP
Viết đoạn văn theo cách tổng phân hợp về trình bày cảm nhận của em qua khổ thơ trên trong đoạn văn sử dụng phép thế
Hãy viết đoạn văn 10 câu theo cách lập luận tổng hợp - phân tích - tổng hợp, trong đoạn có một câu văn sử dụng tình thái từ hoặc trợ từ (gạch chân, chỉ rõ), trình bày suy nghĩ của em về nhận định sau:
"Nhân vật "lão" trong văn bản là người rất giàu lòng tự trọng."
Viết đoạn văn 20 câu theo cách Tổng Phân Hợp trình bày hiểu biết của em về dịch Coronavirus . Trong đoạn văn sử dụng 1 phép lặp và phép thế
viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về vai trò của quê hương đối với cuộc đời mỗi người theo cách tổng phân hợp
Em tham khảo nhé !
Đã có một thời gian xã hội chúng ta quan niệm một cách đơn giản rằng quê hương chỉ gắn với tình cảm công dân. Thế nhưng có thật như thế không khi quê hương còn là sự gắn bó thân thương, máu thịt; là hình ảnh đọng mãi trong tim mỗi con người khi xa quê. Bấy giờ, chúng ta mới thật sự nhận ra quê hương còn đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với cuộc đời mỗi con người.Quê hương là cái nôi đầu tiên cho ta trưởng thành.Quê hương dõi theo từng bước ta đi trong cuộc đời. Quê hương còn bắt đầu từ những điều nhỏ nhặt hàng ngày, những tình cảm đôi lứa, sự gắn bó gia đình, làng quê, đó là tình cảm trong sáng nhất, cao cả và góp phần thanh lọc tâm hồn con người. Ngược lại với những điều đó, có những kẻ hô hào khẩu hiệu, nhưng thực tế lại sống giả tạo. Không thể yêu quê hương mà không xuất phát từ tình cảm, gắn bó với nơi chôn nhau cắt rốn, gia đình, làng xóm, yêu những con người gần gũi quanh ta với những kẻ không nhớ về quê hương, cuội nguồn thì đó là những kẻ vô tâm, vô cảm, không một chút quan tâm về sự thay đổi của chính nơi mình sinh ra. Bản thân học sinh chúng ta phải biết yêu mến con người và mảnh đất mà ta đang sống, tiếp xúc hàng ngày, biến tình cảm ấy thành mục đích, hoài bảo để sau này cống hiến cho đất nước.
Em hãy viết 1 đoạn văn theo kiểu tổng phân hợp trình bày suy nghĩ của bản thân về lòng nhân ái của con người trong xã hội ngày nay.
1- Giải thích:
Nhân hậu là lòng tốt của con người đối với nhau. Là biểu hiện của những đức tính tốt đẹp, thương yêu giúp đỡ nhau giữa người với người trong cuộc sống. Lòng nhân hậu là một phẩm chất cần thiết ở một con người chân chính.
2- Bàn luận, mở rộng vấn đề:
– Trong cuộc sống, cần có tấm lòng nhân hậu của con người với con người. Đó là lối sống có trước có sau, biết làm việc thiện, giàu lòng vị tha. Chính điều ấy sẽ tạo nên một cuộc sống xã hội ,gia đình tràn ngập hạnh phúc, tình thương yêu, nhân ái.Mọi người sống hiền hòa, vui vẻ, bao dung, hiểu nhau.
– Người có tấm lòng nhân hậu là người sẵn lòng giúp đỡ , sẵn lòng chia sẻ với người khốn khó, tha thứ lỗi lầm của người khác, kể cả những người không thân thuộc.Người có lòng nhân hậu biết chấp nhận con người không hoàn hảo, cái riêng của người khác như chấp nhận chính bản thân mình,biết dùng tình thương yêu, chia sẻ để cảm hóa. Lòng nhân hậu khiến ta nghĩ đến điều thiện, có sự giúp đỡ, làm vơi nhẹ gánh nặng của nhiều người.
– Nếu cuộc sống thiếu tấm lòng nhân hậu thì trong xã hội sẽ chỉ còn những mưu toan , tính toán , những hằn học , bon chen và sự vô cảm thiếu tình người .
– Tuy nhiên lòng nhân hậu cũng cần đặt đúng chỗ. Có như thế mới phân biệt được thiện ác trong cuộc đời.
3- Bài học nhận thức và hành động:
– Mỗi người cần rút ra cho bản thân một bài học:cần có tấm lòng nhân hậu trong cuộc sống..Mọi người trong gia đình, xã hội cần biêt quan tâm, đõi xử tốt với nhau, giúp đỡ nhau trong những tình huống cuộc sống.
– Cần tìm hiểu những người xung quanh mình. Có những hành động thiết thực của mình từ chính gia đình, nhà trường, xã hội.
Tham khảo:
Đoạn thơ là những dòng tâm trạng uất ức, bực dọc, tức tối vì cuộc sống ngột ngạt của nhà tù từ khao khát được tự do của người chiến sĩ trong cảnh tù đày. Ôi! hè đến rộn ràng qua khung cửa sắt làm rộn lên trong trái tim người chiến sĩ những khao khát bùng cháy của người chiên sĩ. Trong nơi ngục tù tối tăm, ngột ngạt, gò bò, và không có tự do ấy, chim tu hú cất lên ngoài khung cửa sắt như đánh thức không gian phá bỏ sự im lặng tối tăm nơi ngục tù thôi thúc người chiến sĩ:” đạp tan phòng” để lấy lại tự do cho bản thân mình. Câu thơ "Ngột làm sao // chết uất thôi" với cách ngắt nhịp 3/3, cảm xúc như nén xuống bỗng trào lên thể hiện một ý chí bất khuất. Quyết sống vì tự do! Quyết chết vì tự do! Mở đầu bài thơ là tiếng chim tu hú "gọi bầy", khép lại bài thơ là tiếng chim tu hú ''ngoài trời cứ kêu" như là nỗi khao khát, khắc khoải nhớ thương, mong muốn cháy bỏng được tự do để có thể cống hiến. Qua đoạn thơ ngắn mà tác giả đã khắc họa được tâm trạng và nỗi niềm khao khát tự do, khao khát công hiến, được chiến của người chiến sĩ Cách Mạng bị bắt giam ngục tù.
câu cảm thán: Ôi!