Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trâm Bất Hũ
Xem chi tiết
Thảo Phương
24 tháng 7 2021 lúc 16:20

a) \(2Z_A+N_A=60\Rightarrow N=60-2Z\)

Ta có :  Z < N < 1,5Z

=> 3Z < 60 < 3,5Z

=> 17,14 < Z < 20

Mặt khác ta có : Z+N \(\le\) 40 

TH1:ZA=18

=>NA=60−2.18=24

=> MA=18+24=42(Loại)

TH2:ZA=19

=>NA=60−2.19=22

=> MA=19+22=41(Loại)

TH3:ZA=20

=>NA=60−2.20=20

=> MA=20+20=40(Nhận)pA=20

⇒A:Canxi(Ca)

Trong nguyên tử B \(\left\{{}\begin{matrix}2Z_B+N_B=40\\N_B-Z_B=1\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z_B=13\\N_B=14\end{matrix}\right.\) => B là Al

b) Ca + 2H2O ⟶ Ca(OH)2 + H2

Al + Ca(OH)2 + H2O ⟶Ca(AlO2)2 + H2 

Đặt x,y lần lượt là số mol Al, Ca(OH)2 phản ứng

=> \(\left\{{}\begin{matrix}40x+27y=9,4\\x+y=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\end{matrix}\right.\)

=> x= 0,1 ; y=0,2

=> \(m_{Ca}=0,1.40=4\left(g\right);m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)

 

 

hmone
Xem chi tiết
Thảo Phương
8 tháng 7 2021 lúc 14:36

Một nguyên tử X có tổng số hạt là 58

=> 2Z + N = 58 (1) 

=>N = 58 - 2Z

Nguyên tử khối của X nhỏ hơn 40

=> A = Z + N <40 

=> Z + 58 - 2Z < 40

=> Z > 18 (1)

Mặt khác : Z ≤ N ≤ 1,5Z

=>  Z ≤ 58 - 2Z ≤ 1,5Z

=> 16,57 ≤ Z ≤ 19,33(2)

Từ (1), (2) => Z=P = E = 19 ; N= 20

Z = 19 => X là Kali (K)

Lê Đức Mạnh
Xem chi tiết
Lê Đức Mạnh
10 tháng 11 2021 lúc 9:10

Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong một nguyên tử X là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33

a) Xác định số proton, nơtron, electron của nguyên tử X.

b) Tính số khối của nguyên tử X

Công Danh
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
18 tháng 11 2023 lúc 22:29

A)Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=82\\n-p=4\end{matrix}\right.\)

mà \(p=e\) (trung hòa về điện)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=82\\n-p=4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow p=e=26;n=30\)

\(M_X=26+30=56g/mol\)

\(\Rightarrow X\) là \(Fe\)

B) Giả sử có 1 mol Fe

\(V_{Fe}=\dfrac{8,74.10^{-24}.6,022.10^{23}}{74:100}=7,11cm^3\\D_{Fe}=\dfrac{1.56}{7,11} =7,88g/cm^3\)

Công Danh
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
19 tháng 11 2023 lúc 19:58

Võ Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
21 tháng 7 2023 lúc 22:37

Ta có: P + N + E = 36

Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)

⇒ 2P + N = 36 (1)

Theo đề: Trong hạt nhân, số hạt không mang điện bằng số hạt mang điện.

⇒ P = N (2)

Từ (1) và (2) ⇒ P = N = E = 12 

⇒ A = P + N = 24

Cấu hình e: 1s22s22p63s2 → Nguyên tố loại s.

An Hy
Xem chi tiết
Lương Minh Tuấn
13 tháng 7 2016 lúc 22:20

1. Đề này thiếu dữ kiện.

2.Đặt số proton, nơtron, electron trong nguyên tử của nguyên tố X lần lượt là p,n,e (p,n,e ϵ N sao)

Theo ĐB ta có: p+n+e=34 \(\Rightarrow\)2p+n=34 (1)

              Vì p<82 \(\Rightarrow\)p\(\le\)n\(\le\)1,5p (2)

Rút n ở (1) thế vào (2) ta được:

p\(\le\)34-2p\(\le\)1,5p

\(\Rightarrow\)9,7\(\le\)p\(\le\)11,3

\(\Rightarrow\)\(\left\{10;11\right\}\)  (vì pϵN sao)

 

 

Lương Thị Lộc Bình
11 tháng 7 2016 lúc 21:12

1. Đề thiếu ko vậy!? Tổng số hạt của ngto X là bnhieu

Thiên Hàm
11 tháng 7 2016 lúc 21:31

Đề này có bị sai không vậy, hình như thiếu dữ kiện bạn à. 

 

Linh Linh
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
16 tháng 2 2023 lúc 19:59

Gọi số hạt p, n, e lần lượt là: P, N, E.

⇒ P + N + E = 82.

Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện)

⇒ 2P + N = 82 (1)

Lại có: Trong hạt nhân, số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 4.

⇒ N - P = 4 (2)

Từ (1) và (2) ⇒ P = E = 26, N = 30

⇒ NTKX = 26 + 30 = 56

→ X là Fe.

Kay
Xem chi tiết
minm
12 tháng 10 2021 lúc 20:49

undefined