Các loài cây ở rừng rặm nhiệt đới(trên 5loài
Các ví dụ sau đây:
(1) Cá cóc ở rừng nhiệt đới Tam Đảo;
(2) Thực vật có hạt;
(3) Cây cọ ở Phú Thọ;
(4) Cây tràm ở rừng U Minh;
(5) Cá trong hồ.
Ví dụ nào là loài ưu thế?
A. 2; 5.
B. 1; 3; 4.
C. 2.
D. 5.
Đáp án A
Loài ưu thế là một loài hoặc các nhóm có ảnh hưởng xác định lên quần xã, quyết định số lượng, kích thước, năng suất và các thông số của chúng.
Loài ưu thế tích cực tham gia vào sự điều chỉnh, vào quá trình trao đổi vật chất và năng lượng giữa quần xã với môi trường xung quanh. Chính vì vậy, nó có ảnh hưởng đến môi trường, từ đó ảnh hưởng đến các loài khác trong quần xã.
Ví dụ về loài ưu thế là : 2 và 5
Cho các nhóm sinh vật sau:
(1). Thực vật có hạt trong các quần xã trên cạn
(2). Cây tràm trong quần xã rừng U Minh
(3). Bò rừng Bizông sống trong các quần xã ở đồng cỏ Bắc Mĩ
(4). Cây cọ trong quần xã vùng đồi Phú Thọ
(5). Cây lau, cây lách thường gặp trong các quần xã rừng mưa nhiệt đới
Dạng sinh vật nào thuộc loài ưu thế?
A. (5)
B. (1), (3) và (5)
C. (2), (4) và (5)
D. (1) và (3)
Đáp án :
Trong các quần xã trên cạn, loài thực vật có hạt chủ yếu thường là loài ưu thế, vì chúng ảnh hưởng rất lớn tới khí hậu của môi trường.
Quần xã đồng cỏ có bò rừng là loài ưu thế trong quần xã đồng cỏ ở Bắc Mĩ vì nó ảnh hưởng đến sự phát tiển của các loài cỏ trong quần xã .
Cây cọ là loài đặc trưng của quần xã vùng đồi Vĩnh Phú, tràm là loài đặc trưng của quần xã rừng U Minh, lim là loài đặc trưng trong quần xã rừng lim xã Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn.
Cây lau là loài thường gặp trong quần xã rừng mưa nhiệt đới
Vậy 1 và 3 đúng
Đáp án cần chọn là: D
Cho các nhóm sinh vật sau:
(1). Thực vật có hạt trong các quần xã trên cạn
(2). Cây tràm trong quần xã rừng U Minh
(3). Bò rừng Bizông sống trong các quần xã ở đồng cỏ Bắc Mĩ
(4). Cây cọ trong quần xã vùng đồi Phú Thọ
(5). Cây lau, cây lách thường gặp trong các quần xã rừng mưa nhiệt đới
Dạng sinh vật nào thuộc loài ưu thế?
A. (5)
B. (1), (3) và (5)
C. (2), (4) và (5)
D. (1) và (3)
Loài ưu thế là loài : loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoặc do hoạt động mạnh của chúng. Trong các quần xã trên cạn, loài thực vật có hạt chủ yếu thường là loài ưu thế, vì chúng ảnh hưởng rất lớn tới khí hậu của môi trường.
Quần xã đồng cỏ có bò rừng là loài ưu thế trong quần xã đồng cỏ ở Bắc mĩ vì nó ảnh hưởng đến sự phát tiển của các loài cỏ trong quần xã .
Cây cọ là loài đặc trưng của quần xã vùng đồi Vĩnh Phú, tràm là loài đặc trưng của quần xã rừng U Minh, lim là loài đặc trưng trong quần xã rừng lim xã Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn.
Cây lau là loài thường gặp trong quần xã rừng mưa nhiệt đới
Vậy 1 và 3 đúng
Đáp án D
Cho các nhóm sinh vật sau:
(1). Thực vật có hạt trong các quần xã trên cạn
(2). Cây tràm trong quần xã rừng U Minh
(3). Bò rừng Bizông sống trong các quần xã ở đồng cỏ Bắc Mĩ
(4). Cây cọ trong quần xã vùng đồi Phú Thọ
(5). Cây lau, cây lách thường gặp trong các quần xã rừng mưa nhiệt đới
Dạng sinh vật nào thuộc loài ưu thế?
A. (5)
B. (1), (3) và (5)
C. (2), (4) và (5)
D. (1) và (3)
Trong các quần xã trên cạn, loài thực vật có hạt chủ yếu thường là loài ưu thế, vì chúng ảnh hưởng rất lớn tới khí hậu của môi trường.
Quần xã đồng cỏ có bò rừng là loài ưu thế trong quần xã đồng cỏ ở Bắc Mĩ vì nó ảnh hưởng đến sự phát tiển của các loài cỏ trong quần xã .
Cây cọ là loài đặc trưng của quần xã vùng đồi Vĩnh Phú, tràm là loài đặc trưng của quần xã rừng U Minh, lim là loài đặc trưng trong quần xã rừng lim xã Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn.
Cây lau là loài thường gặp trong quần xã rừng mưa nhiệt đới
Vậy 1 và 3 đúng
Đáp án cần chọn là: D
Cho các nhóm sinh vật sau đây:
1. Thực vật có hạt trong các quần xã trên cạn.
2. Cây tràm trong quần xã rừng U Minh.
3. Bò rừng Bizông sống trong các quần xã đồng cỏ ở Bắc Mĩ.
4. Cây cọ trong quần xã vùng đồi Vĩnh Phú.
5. Cây Lim trong quần xã rừng lim xã Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn.
6. Cây lau thường gặp trong các quần xã rừng mưa nhiệt đới.
Dạng sinh vật nào là loài ưu thế?
A. 1, 3
B. 2, 4, 5
C. 6
D. 1, 3, 6
Chọn A.
Loài ưu thế là loài: loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoặc do hoạt động mạnh của chúng. Trong các quần xã trên cạn, loài thực vật có hạt chủ yếu thường là loài ưu thế, vì chúng ảnh hưởng rất lớn tới khí hậu của môi trường.
Quần xã đồng cỏ có bò rừng là loài ưu thế trong quần xã đồng cỏ ở Bắc mĩ vì nó ảnh hưởng đến sự phát tiển của các loài cỏ trong quần xã.
Cây cọ là loài đặc trưng của quần xã vùng đồi Vĩnh Phú, tràm là loài đặc trưng của quần xã rừng U Minh, lim là loài đặc trưng trong quần xã rừng lim xã Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn.
Cây lau là loài thường gặp trong quần xã rừng mưa nhiệt đới.
Ở rừng nhiệt đới châu Phi. Muỗi Aedes afrieanus (loài A) sống ở vòm rừng, còn muỗi Anophenles gambiae (loài B) sống ở tầng sát mặt đất. Từ nghiên cứu trên người ra đưa ra các kết luận:
I. Loài A lạ loài hẹp nhiệt hơn so với loài B.
II. Cả hai loài đều hẹp nhiệt như nhau.
III. Loài A là loài rộng nhiệt, loài B là loài hẹp nhiệt.
IV. Cả hai loài đều rộng nhiệt như nhau.
Số kết luận có nội dung đúng là
A. 2.
B. 1
C. 3
D. 4
Đáp án B
Loài A sống ở vòm rừng nên có sự thay đổi về nhiệt độ lớn hơn loài B (sống ở tầng sát mặt đất, là nơi ẩm ướt, ánh sáng mặt trời ít chiếu xuống được do đó sự dao động về nhiệt độ của vùng này ít)
→ Loài A được coi là rộng nhiệt hơn so với loài B.
Chỉ có nội dung (3) đúng
Ở rừng nhiệt đới châu Phi. Muỗi Aedes afrieanus (loài A) sống ở vòm rừng, còn muỗi Anophenles gambiae (loài B) sống ở tầng sát mặt đất. Từ nghiên cứu trên người ra đưa ra các kết luận:
(1) Loài A là loài hẹp nhiệt hơn so với loài B.
(2) Cả hai loài đều hẹp nhiệt như nhau.
(3) Loài A là loài rộng nhiệt, loài B là loài hẹp nhiệt.
(4) Cả hai loài đều rộng nhiệt như nhau.
Số kết luận có nội dung đúng là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Đáp án D
Lời giải chi tiết
Loài A sống ở vòm rừng nên có sự thay đổi về nhiệt độ lớn hơn loài B (sống ở tầng sát mặt đất, là nơi ẩm ướt, ánh sáng mặt trời ít chiếu xuống được do đó sự dao động về nhiệt độ của vùng này ít)
→ Loài A được coi là rộng nhiệt hơn so với loài B.
Chỉ có nội dung (3) đúng.
Ở rừng nhiệt đới châu Phi. Muỗi Aedes afrieanus (loài A) sống ở vòm rừng, còn muỗi Anophenles gambiae (loài B) sống ở tầng sát mặt đất. Từ nghiên cứu trên người ra đưa ra các kết luận:
I. Loài A lạ loài hẹp nhiệt hơn so với loài B.
II. Cả hai loài đều hẹp nhiệt như nhau.
III. Loài A là loài rộng nhiệt, loài B là loài hẹp nhiệt.
IV. Cả hai loài đều rộng nhiệt như nhau.
Số kết luận có nội dung đúng là:
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
B
Loài A sống ở vòm rừng nên có sự thay đổi về nhiệt độ lớn hơn loài B (sống ở tầng sát mặt đất, là nơi ẩm ướt, ánh sáng mặt trời ít chiếu xuống được do đó sự dao động về nhiệt độ của vùng này ít)
→ Loài A được coi là rộng nhiệt hơn so với loài B.
Chỉ có nội dung (3) đúng.