Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trà My Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 5 2022 lúc 0:21

Bài 3: 

a: \(3^x=243\)

nên \(3^x=3^5\)

hay x=5

b: \(x^5=32\)

nên \(x^5=2^5\)

hay x=2

c: \(x^6=729\)

\(\Leftrightarrow x^2=9\)

=>x=3 hoặc x=-3

hiep nguyen
Xem chi tiết
hiep nguyen
14 tháng 8 2017 lúc 19:33

Ai giúp mình với

phan đức hiển
16 tháng 1 2018 lúc 20:48

toán lớp mấy đấy

Trà My Phạm
Xem chi tiết
Phạm Huyền Trang
Xem chi tiết
Lan phuong
Xem chi tiết
Tam Ma
Xem chi tiết
thảo
31 tháng 8 2016 lúc 20:17

mũ chứ ko phải ngũ em nhé

Hoàng Vũ Hải
26 tháng 10 2021 lúc 21:23

ok cám ơn anh/chị

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 5 2019 lúc 5:54

a. x = 1+ 2+ 3+ 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 +10

       = (1 +10) + (2+9) + ( 3 +8 ) + (4 + 7 ) + (5 + 6)

       = 11 +11 + 11+ 11 +11

       = 11 x 5

       = 55

b. y = 2 + 4 + 6 + 8 + 10 + 12 + 14 + 16 + 18 + 20

      = (2+20) + (4 + 18) + (6 + 16) +(8 + 14) + (10 +12)

       = 22 + 22 + 22 +22 + 22

       = 22 x 5

       = 110

nguyen khanh li
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
30 tháng 4 2015 lúc 20:59

1) \(\left(\frac{1}{x}-\frac{2}{3}\right)^2-\frac{1}{16}=0\)

\(\left(\frac{1}{x}-\frac{2}{3}\right)^2=0+\frac{1}{16}\)

\(\left(\frac{1}{x}-\frac{2}{3}\right)^2=\frac{1}{16}=\left(\frac{1}{4}\right)^2\)

\(\frac{1}{x}-\frac{2}{3}=\frac{1}{4}\)

\(\frac{1}{x}=\frac{1}{4}+\frac{2}{3}=\frac{3}{12}+\frac{8}{12}\)

\(\frac{1}{x}=\frac{11}{12}\)=> x*11=1*12

=> x=12/11

x=1,090 909 091 . Vậy x=1,090 909 091

mình không chắc nữa

chúc bạn học tốt!^_^

Nguyễn Phúc
30 tháng 4 2015 lúc 20:41

b = (2m + 1)^2 = 4m^2 + 4m + 1 
=> A = (a - 1)(b - 1) = 4m(m -1).4m(m +1) 
m(m -1) và m(m+1) đều chia hết cho 2 => A chia hết cho 4.2.4.2 = 64 
vì: A chứa m(m-1)(m+1) là tích 3 số nguyên liên tiếp chia hết cho 3 
3 và 64 nguyên tố cùng nhau => A chia hết cho 64.3 = 192

 

ngyễn hoàng vương
11 tháng 4 2016 lúc 14:14

3)1+2-3-5-5+6-7-8+9+10-..+2006-2007-2008+2009

=1+-5+5+-9+9+-13+...+-200*+2009

=1+(-5+5)+(-9+9)+...+(-2009+2009)

=1+0+0+...+0

=1

Phạm Thị Bích Ngọc
Xem chi tiết
ST
18 tháng 5 2017 lúc 21:09

Bài 3:

a,Đặt A = \(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{8}-\frac{1}{16}+\frac{1}{32}-\frac{1}{64}\)

A = \(\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}-\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^5}-\frac{1}{2^6}\)

2A = \(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}-\frac{1}{2^5}\)

2A + A = \(\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}-\frac{1}{2^5}\right)+\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}-\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^5}-\frac{1}{2^6}\right)\)

3A = \(1-\frac{1}{2^6}\)

=> 3A < 1 

=> A < \(\frac{1}{3}\)(đpcm)

b, Đặt A = \(\frac{1}{3}-\frac{2}{3^2}+\frac{3}{3^3}-\frac{4}{3^4}+...+\frac{99}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\)

3A = \(1-\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}-\frac{4}{4^3}+...+\frac{99}{3^{98}}-\frac{100}{3^{99}}\)

3A + A = \(\left(1-\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}-\frac{4}{4^3}+...+\frac{99}{3^{98}}-\frac{100}{3^{99}}\right)-\left(\frac{1}{3}-\frac{2}{3^2}+\frac{3}{3^3}-\frac{4}{3^4}+...+\frac{99}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\right)\)

4A = \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\)

=> 4A < \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}\)       (1)

Đặt B = \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}\)

3B = \(3-1+\frac{1}{3}-\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{97}}-\frac{1}{3^{98}}\)

3B + B = \(\left(3-1+\frac{1}{3}-\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{97}}-\frac{1}{3^{98}}\right)+\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}\right)\)

4B = \(3-\frac{1}{3^{99}}\)

=> 4B < 3

=> B < \(\frac{3}{4}\)   (2)

Từ (1) và (2) suy ra 4A < B < \(\frac{3}{4}\)=> A < \(\frac{3}{16}\)(đpcm)

ST
18 tháng 5 2017 lúc 21:25

bài 1:

5n+7 chia hết cho 3n+2

=> [3(5n+7) - 5(3n + 2)] chia hết cho 3n+2

=> (15n + 21 - 15n - 10) chia hết cho 3n+2

=> 11 chia hết cho 3n + 2

=> 3n + 2 thuộc Ư(11) = {1;-1;11;-11}

Ta có bảng:

3n + 21-111-11
n-1/3 (loại)-1 (chọn)3 (chọn)-13/3 (loại)

Vậy n = {-1;3}

ST
18 tháng 5 2017 lúc 21:35

Bài 2:

1, chữ số tận cùng

a, Xét 71999

Ta có: 71999 = 71996.73 = (74)499.343 = (...1)499.343 = (....1).343 = ....3 (1)

Vậy số 571999 có tận cùng là 3

b, Xét 31999

Ta có: 31999 = 31996.33 = (34)499.27 = (...1)499.27 = (...1) . 27 = ....7  (2)

Vậy số 931999 có chữ số tận cùng là 7

2, 

Từ (1) và (2) suy ra A = 9999931999 + 5555571999 = ...7 + ...3 = ....0

Vì A có chữ số tận cùng là 0 nên A chia hết cho 5.