Chứng minh Việt Nam đang phát triển theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa
Sinh viên Việt Vam hiện nay thực hiện trách nhiệm của mình đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thông qua việc thường xuyên học tập nâng cao trình độ theo hướng hiện đại, đáp ứng nguồn lao động có kĩ thuật cho sự phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với
A. phát triển kinh tế tri thức.
B. hội nhập quốc tế.
C. nền văn hóa tiên tiến.
D. tăng trưởng kinh tế.
Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
A. Khai thác và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên.
B. Ứng dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật.
C. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
D. Phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn.
Đáp án B
Sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học - công nghệ đã đưa con người bước sang một nền văn minh mới, văn minh thông tin. Hệ quả của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ là làm xuất hiện xu thế toàn cầu hóa, đó là một xu thế khách quan, một thực tế không thể đảo ngược. Thông qua quá trình hội nhập, Việt Nam cần học hỏi trình độ quản lí, các thành tựu khoa học - kĩ thuật tiên tiến đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Thường xuyên học tập nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn nghiệp vụ theo hướng hiện đại đáp ứng nguồn lao động có kĩ thuật cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức là trách nhiệm
A. tổ chức.
B. các đoàn thể
C. công dân.
D. nhà nước.
Chọn đáp án C
Theo SGK GDCD lớp 11 trang 54 thì trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là thường xuyên học tập nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn nghiệp vụ theo hướng hiện đại đáp ứng nguồn lao động có kĩ thuật cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức. Vậy đáp án đúng là công dân.
Thường xuyên học tập nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn nghiệp vụ theo hướng hiện đại đáp ứng nguồn lao động có kĩ thuật cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức là trách nhiệm
A. công dân.
B. nhà nước.
C. các đoàn thể .
D. tổ chức.
Chọn đáp án A
Theo SGK GDCD lớp 11 trang 54 thì trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là thường xuyên học tập nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn nghiệp vụ theo hướng hiện đại đáp ứng nguồn lao động có kĩ thuật cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức. Vậy đáp án đúng là công dân.
Thường xuyên học tập nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn nghiệp vụ theo hướng hiện đại đáp ứng nguồn lao động có kĩ thuật cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức là trách nhiệm
A. tổ chức.
B. các đoàn thể.
C. công dân.
D. nhà nước.
Chọn đáp án C
Theo SGK GDCD lớp 11 trang 54 thì trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là thường xuyên học tập nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn nghiệp vụ theo hướng hiện đại đáp ứng nguồn lao động có kĩ thuật cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức. Vậy đáp án đúng là công dân.
Thường xuyên học tập nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn nghiệp vụ theo hướng hiện đại đáp ứng nguồn lao động có kĩ thuật cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức là trách nhiệm
A. công dân.
B. nhà nước.
C. các đoàn thể .
D. tổ chức.
Chọn đáp án A
Theo SGK GDCD lớp 11 trang 54 thì trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là thường xuyên học tập nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn nghiệp vụ theo hướng hiện đại đáp ứng nguồn lao động có kĩ thuật cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức. Vậy đáp án đúng là công dân.
Đi đôi với chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển yếu tố nào sau đây?
A. Kinh tế nông nghiệp.
B. Kinh tế hiện đại.
C. Kinh tế tri thức
D. Kinh tế thị trường.
Đi đôi với chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển yếu tố nào sau đây?
A. Kinh tế nông nghiệp.
B. Kinh tế hiện đại.
C. Kinh tế tri thức.
D. Kinh tế thị trường.
Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
A. Nâng cao trình độ tập trung vốn và lao động
B. Tăng cường đẩy mạnh hợp tác với các nước khác
C. Ứng dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật
D. Khai thác và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên
Phương pháp: Liên hệ.
Cách giải:
Sau Chiến tranh thế giới, các nước phát triển, đặc biệt là các nước tư bản chủ nghĩa trong đó có Mĩ đã ứng dụng nhiều thành tựu khoa học - kĩ thuật hiện đại vào sản xuất giúp tăng năng suất và hạ giá thành sản phẩm. Sau 20 năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành những trung tâm kinh tế tài - chính lớn nhất thế giới. Chính vì thế, để thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, Việt Nam cần ứng dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất, lấy đó làm nhân tố nòng cốt tạo nên sự tăng trưởng nhanh về kinh tế.
Chọn: C