Tìm biện pháp tu từ trong bốn câu thơ đầu của bài thơ Câu cá mùa thu và nêu tác dụng.
Câu 3. Nêu biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong hai câu thơ đầu của bài thơ. Tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ đó? (1.0đ)
đó là bài thơ nào vậy.Bạn phải cho mọi người bt bài thơ đó là gì thì mới có thể giúp bạn được
Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong bốn câu thơ đầu.
- So sánh: “suối chảy” - “tiếng đàn cầm”; “ngồi trên đá” – “ngồi chiếu êm” => thể hiện vẻ đẹp mảnh đất Côn Sơn, một nơi yên bình, yên ả, vắng lặng, êm đềm và gửi gắm tình cảm của tác giả.
- Từ láy: “rì rầm” => miêu tả dòng nước nơi đây chảy xiết, càng làm nổi bật cho phong cảnh và cảnh vật của Côn Sơn.
Câu 2:
a)Chép chính xác bài thơ "Cảnh Khuya" của Hồ Chí Minh
b)Chỉ ra biện pháp tu từ điệp ngữ đc sử dụng trog hai câu thơ đầu?Nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy?
c)Chỉ ra phép điệp ngữ có trog hai câu thơ cuối bài thơ và nêu ngắn gọn tác dụn
trong hai câu thơ đầu của bài cảnh khuya tác giả đã sử dụng các biện pháp tu từ nào? chỉ rõ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?
Các biện pháp tu từ:
- Điệp ngữ: lồng, chưa ngủ
- So sánh: tiếng suối - tiếng hát, cảnh vật đẹp - bức tranh
⇒Tác dụng:
- Điệp ngữ 'lồng' tạo nên vẻ đẹp lung linh, huyền ảo cho cảnh vật về đêm.
- Điệp ngữ "chưa ngủ" thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ không hẳn vì cảnh khuya quá đẹp mà đấy còn là sự thổn thức của một vị lãnh tụ vĩ đại lúc nào cũng lo nghĩ cho dân, cho nước.
- So sánh tiếng suối chảy róc rách, văng vẳng với tiếng hát ngọt ngào của ai đó trong đêm khuya tĩnh lặng làm cảnh vật trở nên gần gũi.
- So sánh cảnh vật đẹp như một bức tranh qua cài nhìn của nhà thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của Bác Hồ.
Qua bài thơ “Đồng chí”, em hãy chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ “Súng bên súng, đầu sát bên đầu”, nêu tác dụng của biện pháp đó.
Biện pháp điệp từ được sử dụng trong câu thơ “Súng bên súng đầu sát bên đầu” nhằm tạo nên sự đối ứng trong một câu thơ:
- Gợi lên sự khắc nghiệt, nguy hiểm của chiến tranh (hình ảnh súng sẵn sàng chiến đấu).
- Thể hiện sự chung sức, cùng nhau đoàn kết, chiến đấu.
Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau:
" Cá nhụ cá chim cùng cá đé,
Cá song lấp lánh đuốc đen hồng."
Biện pháp tu từ trong đoạn thơ:
- Liệt kê: cá nhụ, cá chim, cá đé, cá song
- Ẩn dụ: đuốc đen hồng
Phân tích tác dụng:
- Liệt kê: Gợi sự phong phú của các loài cá, sự giàu có của biển Đông
- Ẩn dụ: Màu sắc rực rỡ, sống động, cá song giống như một vũ công lộng lẫy trong đêm dạ hội.
=> Các biện pháp tu từ cùng các từ láy tượng hình đã khắc họa bức tranh biển đêm giàu có, đẹp đẽ, lung linh, huyền bí và thơ mộng; thể hiện cảm hứng thiên nhiên, vũ trụ và niềm vui phơi phới của nhà thơ.
ĐỀ 3: Cho câu thơ sau:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
1.Hãy chép tiếp các câu thơ còn lại để hoàn thiện bài thơ.
2.Bài thơ em vừa chép là bài thơ nào?
3.Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ đầu của bài thơ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
4. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về bức chân dung tự họa của chủ thể trữ tình được thể hiện trong hai câu thơ cuối?
5. Kể tên một bài thơ viết về Bác mà em đã được học trong chương trình Ngữ văn 6? Nêu tên tác giả.
giúp mik vss
câu 1 chỉ ra một biện pháp tu từ được sử dụng trong 2 câu tơ đầu phần phiên âm của bài thơ đi đường và nêu tác đụng của phép tu từ đó trong việc biểu đạt nội dung bài thơ
Phân tích biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ “Cá thu biển Đông như đoàn thoi”. Tìm trong bài Đoàn thuyền đánh cá hai câu thơ có sử dụng phép tu từ đó.
- Biện pháp so sánh đẹp: Cá thu biển Đông như đoàn thoi.
→ Diễn tả sự giàu có, đông đúc, trù phú của cá (thu) ở biển Đông.
Những câu thơ cũng sử dụng biện pháp so sánh như thế:
+ Mặt trời xuống biển như hòn lửa
+ Biển cho ta cá như lòng mẹ