Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Thảo Ly
Xem chi tiết
Phạm Tuyên
22 tháng 12 2015 lúc 19:47

Ai tick mình thoát âm với!!!

Bình luận (0)
võ đức thanh phong
Xem chi tiết
Huy Hoang
23 tháng 5 2020 lúc 16:05

Bài 1 :

\(a)x=\frac{7}{25}+\left(-\frac{1}{5}\right)\)

    \(x=\frac{2}{25}\)

\(b)x=\frac{5}{11}+\left(\frac{4}{-9}\right)\)

    \(x=\frac{1}{99}\)

Mấy câu kia dễ tự làm :>

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Diệp Đỗ (Bive)
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
27 tháng 2 2023 lúc 19:12

`a, 4/9 + 2/5 + 5/9= (4/9 +5/9) + 2/5= 1 + 2/5= 5/5 + 2/5= 7/5`

`b, 6/13 + 5/8 + 7/13=(6/13 + 7/13) + 5/8=1+5/8= 8/8 + 5/8= 13/8`

`c, 5/11 + 6/25 + 66/121 = ( 5/11 + 66/121 ) + 6/25=1 + 6/25 = 25/25 + 6/25 = 31/25`

`d, 1/2 + 1/3 + 1/4 + 1/6 + 1/12 + 1/24= (1/2 + 1/4) +(1/3 + 1/6) + (1/12 + 1/24)= 3/4 + 1/2 + 1/8=  6/8 + 4/8 + 1/8= 11/8`

`@ yl`

Bình luận (0)
ngo anh tu
Xem chi tiết
Dương Âu Nhật Anh
Xem chi tiết
Yen Nhi
28 tháng 6 2021 lúc 9:53

\(a)\)

\(\left(-31\right)+\left(50-19\right)-\left(150-31\right)\)

\(=\left(-31\right)+50-19-150+31\)

\(=\left(-150\right)-19\)

\(=-169\)

\(b)\)

\(25.\left(45-17\right)-45.\left(25-17\right)\)

\(=25.45-25.17-45.25+45.17\)

\(=0\)

\(c)\)

\(\frac{-1}{12}+\frac{4}{3}=\frac{5}{4}\)

\(d)\)

\(3+\frac{-5}{20}+\frac{30}{75}+\frac{-7}{4}\)

\(=\left(\frac{3}{5}+\frac{30}{75}\right)-\left(\frac{5}{20}+\frac{7}{4}\right)\)

\(=1-2\)

\(=-1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Ngọc Phúc
28 tháng 6 2021 lúc 10:01

a) (-31)+(50-19)-(150-31)

= (-31)+50+(-19)-150+(-31)
= (-31)+50-150+(-19)-(-31)
= (-31)+(-100)+12
= -119
b) 25(45-17)-45(25-17)
= 25.45-25.17-45.25-45.17
= 25(45-45)-25(17-17)
= 0
c) -1/12 + 4/3
= -1/12 + 16/12
= 15/12
= 5/4
d) 3/5+(-5)/20+30/75+(-7)/4
= 45/75+30/75+(-5)/20+(-35)/20
= 1+(-2)
= -1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Võ Phương Thúy
Xem chi tiết
Hoàng Ninh
10 tháng 3 2018 lúc 19:31

Bài 1: Ta chỉ cần bỏ ngoặc rồi cộng hai phân số để ra kết quả là số tự nhiên là xong

Bài 2:

A = \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+............+\frac{1}{2003.2004}\)

A = \(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-.............-\frac{1}{2003}+\frac{1}{2003}-\frac{1}{2004}\)

A = \(1-\frac{1}{2004}\)

A = \(\frac{2004}{2004}-\frac{1}{2004}=\frac{2003}{2004}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Quân
10 tháng 3 2018 lúc 19:32

Mk làm mẫu 1 bài nha 

Bài 1 :

a, = (1/4+3/4) - (5/13+8/13)+2/11

    = 1 - 1 + 2/11

    = 2/11

Tk mk nha

Bình luận (0)
tth_new
11 tháng 3 2018 lúc 13:34

\(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2003.2004}\)

\(\Leftrightarrow A=1\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2003}-\frac{1}{2004}\right)\)

\(\Leftrightarrow A=1\left(1-\frac{1}{2004}\right)\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{2003}{2004}\)

Bình luận (0)
Robby
Xem chi tiết
Hồ Minh Trọng
22 tháng 11 2016 lúc 20:44

a/b nhân 4 cộng 1/6 = 17/6 số phải tìm là bao nhiêu

Bình luận (0)
Hoàng Bắc Nguyệt
26 tháng 2 2017 lúc 17:15

Cậu cho nhiều quá

Bình luận (0)
Trần Phúc
5 tháng 8 2017 lúc 20:01

Mỗi bài mình làm một dạng thôi nhé!

1) \(\left(\frac{3}{2}-\frac{x}{y}\right)+\frac{5}{7}=\frac{11}{14}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{3}{2}-\left(\frac{11}{14}-\frac{5}{7}\right)=\frac{10}{7}\)

2) a) 

\(\frac{17}{9}+\frac{19}{13}+\frac{14}{6}+\frac{7}{13}+\frac{10}{6}+\frac{1}{9}\)

\(=\left(\frac{17}{9}+\frac{1}{9}\right)+\left(\frac{19}{13}+\frac{7}{13}\right)+\left(\frac{14}{6}+\frac{10}{6}\right)\)

\(=2+2+4\)

\(=8\)

3) a) 

\(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{42}\)

\(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{6.7}\)

\(A=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}\)

\(A=\frac{1}{1}-\frac{1}{7}=\frac{6}{7}\)

4) a)

\(y.\frac{5}{6}=1+\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow y.\frac{5}{6}=\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow y=\frac{3}{2}.\frac{6}{5}=\frac{9}{5}\)

Bình luận (0)
Trần Mai Phương
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
18 tháng 6 2015 lúc 14:16

a,A=1 - 2 + 3 - 4 +......+2003 - 2004 + 2005

A=(1+3+....+2003+2005) - (2+4+....+2004)

Đặt B=1+3+.....+2003+2005

Tổng B có số số hạng là:

(2005-1):2+1=1003(số)

Tổng B là:

(2005+1)x1003:2=1006009

Đặt C=2+4+.....+2004

Tổng C có số số hạng là:

(2004-2):2+1=1002(số)

Tổng C là:

(2004+2)x1002:2=1005006

=>tổng A là: 1006009 - 1005006=1003

b, Bạn kiểm tra lại đề nhé.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Huyền
13 tháng 3 2017 lúc 22:13

câu theo tớ là -6-4-6-4-......

Bình luận (0)
TRần hương trang
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
28 tháng 5 2015 lúc 14:39

+) A = (1 + 3 + 5 +...+ 2005) - (2+ 4 + 6 +...+ 2004)

1 + 3 + 5+...+ 2005 = (1+ 2005) x 1003 : 2 = 1003 x 1003

2 + 4 + 6 + ...+ 2004 = (2 + 2004) x 1002 : 2 = 1003 x 1002

Vậy A = 1003 x 1003 - 1003 x 1002 = 1003 x (1003 - 1002) = 1003 x 1 = 1003

+) Các số hạng xuất hiện trong B cách nhau 6 đơn vị

Số số hạng = (số cuối - số đầu)  : khoảng cách + 1 = 2005

=> Số cuối - số đầu = (2005 - 1) x 6 =  12024

=> Số cuối = 12024 + 1 = 12025

Vậy B = 1 - 7  + 13 - 19 + 25 - 31 +...- 12019 + 12025 (Để ý: dấu - ở trước số hạng có số thứ tự là số chẵn tính từ trái sang)

B = (1+ 13 + 25 + ...+ 12 025) - (7 + 19 + 31 +...+ 12 019)

= [(1+ 12 025) x 1003 : 2]  - [(7 + 12 019) x 1002 : 2 ]

= 6013 x 1003 - 6013 x 1002 = 6013 x (1003 - 1002) = 6013 x 1 = 6013

+) A < B

Bình luận (0)
Trang Trần
11 tháng 2 2018 lúc 16:32

A=[1+(-2)]+[3+(-4)+...+[2003+(-2004)]+2005

A=-1+(-1)+......+(-1)+2005 (có 1002 cặp và 2005)

A=-1.1002+2005

A=-1002+2005

A=1003

B=(1-7)+(13-19)+(25-31)+.......

B có 2005 số hạng có nghĩa là B có 1002 cặp và một số tự nhiên

=>B có số hạng cuối cùng là  6013

=>B=(1-7)+(13-19)+....+(6001-6007)+6013

B=-6+(-6)+......+(-6)+6013

B=-6.1002+6013

B=-6012+6013

B=1

Vì 1003>1       => A>B

Bình luận (0)