I = {\(x\in Q\)/ \(x^2\le16\) và x là bội của 3 }
Cho 2 số thực x, y thỏa mãn \(-4\le x\le4và0\le y\le16\)
CMR: \(x.\sqrt{16-y}+\sqrt{y.\left(16-x^2\right)}\le16\)
\(x\sqrt{16-y}+\sqrt{y\left(16-x^2\right)}\le\frac{x^2+16-y}{2}+\frac{y+16-x^2}{2}=16\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\y=16-x^2\end{matrix}\right.\)
1.Tìm x\(\in\)N
a, n-1 là bội của n+5 và n+5 là bội của n-1
b, n2-7 là bội của n+3
c, n+3 là bội của n2-7
Nhanh mk tik cho
Xin chào các bạn !!!
Hãy Đăng Kí Cho Channel Kaito1412_TV Để nhé !
Link là : https://www.youtube.com/channel/UCqgS-egZEJIX-ON873XpD_Q/videos?view_as=subscriber
1.Tìm x∈N
a, n-1 là bội của n+5 và n+5 là bội của n-1
Giải:
Với \(n-1\) là bội của \(n+5\)
\(\Rightarrow n-1\) chia hết cho \(n+5\)
\(\Rightarrow n+5-6\) chia hết cho \(n+5\)
\(\Rightarrow6\) chia hết cho \(n+5\)
\(\Rightarrow n+5\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-4;-6;-3;-7;-2;-8;1;-11\right\}\left(1\right)\)
Với \(n+5\)là bội của \(n-1\)
\(\Rightarrow n+5⋮n+1\)
\(\Rightarrow n-1+6⋮n-1\)
\(\Rightarrow6⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;3-;1;4;-2;7;-5\right\}\left(2\right)\)
nếu hỏi riêng thì :
\(n\in N\Rightarrow\) n= {.....} thì .....là bội của ....
còn thỏa mãn cả hai thì :
Từ \(\left(1\right)\)và \(\left(2\right)\Rightarrow n=-2\)thì .....................mà \(n\in N\Rightarrow\)không tìm được n
?1. Số 18 có là bội của 3 không? Có là bội của 4 không?
Số 4 có là ước của 12 không? Có là ước của 5 không?
?2. Tìm các số tự nhiên x mà x \(\in\)B( 8 ) và x < 40
?3. Viết các phần tử của tập hợp Ư(12)
?4.Tìm các ước của 1 và tìm một vào bội của 1
Ai giải nhanh và sớm nhất thì mình tick
?1 Số 18 là bội của 3 . ko là bội của 4 .Số 12 ko là ước của 4 và cũng ko là ước của 5.
?2 x thuộc (0;8;16;24;31;40)
?3 Ư( 12) = (1;2;3;4;6;12)
?4 Ư( 1 ) =1 . B( 1) = (0;1;2;3;4;5;...) mình ko chắc nha
Bài tập ƯỚC VÀ BỘI ,những bạn có cách trình bày đúng mình cho 1 like
Bài 1 : Tìm bội của 4 trong các số sau:8 ; 14 ; 20 ;25 ;32 ;24
Bài 2: Viết tập hợp các bội của 4 nhỏ hơn 30.
Bài 3 :Hãy tìm tất cả các ước của các số sau 2,3,4,5,6,9,13,12
Bài 4: Tìm x ,biết
1. X\(\in\)B(12) và 20 \(\le\)x\(\le\)50
2 . x \(⋮\)15 và 0 < x \(\le\)40
3 . x\(\in\)Ư (20) và x > 8
Bài 1 : Tìm bội của 4 trong các số sau:8 ; 14 ; 20 ;25 ;32 ;24
Bài làm
B(8)={ 0; 8; 16; 24; 32; 40; ..... }
B(14)={ 0; 14; 28; 56; ..... }
B(20)={ 0; 20; 40; 60; 80; .... }
B(25)={ 0; 25; 50; 100; ....}
B(32)={ 0; 32; 64; 128; .... }
B(24)={ 0; 24; 42; 84;....}
Bài 2: Viết tập hợp các bội của 4 nhỏ hơn 30.
Bài làm
A(4)={ 0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32; .... }
Mà bội của 4 nhỏ hơn 30.
=> A(4)={ 0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28.}
Bài 3 :Hãy tìm tất cả các ước của các số sau 2,3,4,5,6,9,13,12
Bài làm
Ư(2)={ 1;2 }
Ư(3)={ 1; 3 }
Ư(4)= { 1; 2; 3 }
Ư(5)= { 1; 5 }
Ư(6)= { 1; 2; 3; 6 }
Ư(9)= { 1; 3; 9 }
Ư(12)= { 1; 2; 3; 4; 6; 12 }
Ư(13)= { 1, 13 }
Bài 4. tìm x, biết
1. X\(\in\)B(12) và 20\(\le\) x\(\le\)50
Ta có : B(12)= { 0; 12; 26; 52; ... }
Mà 20\(\le\) x\(\le\)50
=>x \(\in\){ 26 }
Vậy x= 26
2 . x \(⋮\)15 và 0 < x \(\le\)40
Vì x\(⋮\)15
=> x\(\in\)B(15)
Ta có: B(15)={ 0; 15; 45; 75; ... }
Mà 0 < x \(\le\)40
=> x\(\in\){ 15 }
Vậy x=15
3 . x\(\in\)Ư (20) và x > 8
Ta có: Ư(20)= { 1; 2; 4; 5; 10; 20 }
Mà x>8
=> x\(\in\){ 10; 20 }
Vậy x= 10; 20
1 , TÌM X \(\in\)n
A , X \(⋮\)21 ; X \(⋮\)35 và 0 < X < 115
B, 48 \(⋮\) x ; 32 \(⋮\) X và X < 8
2 , đè bài như trên
A , 25 là bội của n + 7
B, n + 5 là ước của 2n + 13
C , 3n + 15 là bội của 2n - 6
1, A, x \(⋮\)21,35 và 0 < x < 115
x \(\in\)B( 21) = { 0 ; 21 ; 42 ; 63 ; 84 ; 105 ; 126 ; ... }
x \(\in\)B ( 35 ) = { 0 ; 35 ; 70 ; 105 ; 140 }
Mà x \(⋮\)21 , 35 và 0 < x < 115 nên x \(\in\){ 105 }
B, 48, 32 \(⋮\)x và x < 8
x e Ư( 48 ) = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 16 ; 24 ; 48 }
x e Ư ( 32 ) = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 16 ; 32 }
Mà x e Ư ( 42 , 32 ) và x < 8 nên x e { 2 ; 4 }
Cho 2 số thực thỏa mãn xy(x+y) = \(x^2\)+ \(y^2\)\(-xy\)
CMR \(\frac{1}{x^3}+\frac{1}{y^3}\le16\)
Cho 2 số thực x,y khác 0 thay đổi và thỏa mãn: $(x+y)xy=x^{2}+y^{2}-xy$ .Tìm GTLN của $A=\frac{1}{x^{3}}+\frac{1}{y^{3}}$ - Bất đẳng thức và cực trị - Diễn đàn Toán học
Tìm x \(\in\) Z biết
a,\(x-7\) là bội x-1
b, 2x+1 là ước 3x+4
c, \(x^2+2⋮x+2\)
Cho x; y\(\in\) . Chứng minh rằng 5x + 47y là bội của 17 \(\left(=\right)\) x+6y là bội của 17
Sai thì thôi ._.
a) x - 7 là bội của x - 1 tức là x - 7 chia hết cho x - 1.Ta có:
\(x-1-6⋮x-1\Leftrightarrow6⋮x-1\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-5;-2;-1;0;2;3;4;7\right\}\)
b) 2x + 1 là ước 3x + 4 hay 3x + 4 chia hết cho 2x + 1
Chịu:(
Câu 2: Ko hiểu đề
tth Xem đúng không ?
5x + 47y = x + 6y + 4x + 24y + 17y = ( x + 6y ) + 4( x + 6y) + 17y = ( x + 6y ) ( 1 + 4 ) + 17y = 5 ( x + 6y ) + 17y
Vì 17y luôn chia hết cho 17 nên 5 ( x+ 6y ) + 17y ⋮17 ⇔ x + 6y ⋮ 17
Thử câu 2 nhé!
Nếu x + 6y là bội của 7 thì 5(x+6y) = 5x + 30y cũng là bội của 17. Ta chứng minh bài toán mạnh + tổng quát hơn (Ta có thể làm như vậy là nhờ tính chất: Nếu a chia hết cho b thì x chia hết cho những thừa số tạo nên số b VD: 12 chia hết cho 6 = 2 . 3 tức là 12 chia hết cho 2 và 3):
Bài toán: Cho x, y thuộc Z. Chứng minh rằng nếu 5x + 47y là bội của 17 thì 5x + 30y của là bội của 17.
Thật vậy: 5x + 47y = 5x + 30y + 17y là bội của 17
Tức là \(5x+30y+17y⋮17\). Mà 17y chia hết cho 17 nên
\(5x+30y⋮17\). Ta có đpcm.
Tìm x\(\in\)Z sao cho x - 5 là bội của x + 2
Giúp nhanh nha
Tìm x\(\in\)Z sao cho x-5 là bội của x+2
giúp vs trời đăng lâu rồi ko ai trả lời dzậy
<=> (x-5) chia hết cho (x+2 ) <=> [(x+2)-7] chia hết cho (x+2) <=> -7 chia hết cho x+2 Nên x+2 thuộc u(-7)={+1;-1;+7;-7} x+2=1 => x=1-2=-1 x+2=-1=> x=-1-2=-3 x+2= 7 => 7-2 = 5 x+2=-7 => -7 -2= -9 Vậy x thuộc -1;-3;5;-9 ( chia hết cho là may mik ko có dấu chia hết nên mình dùng chữ nha với lại thuoc nữa neu ban dung dau hieu thuoc thi nho them dau ngoac don) Chắc thế bài này mình ko chắc nữa