Một vật chuyển động nhanh dần đều không vận tốc ban đầu trong giây thứ nhất đi được quãng đường S1. Trong giấy thứ 2 đi đc quãng đc s2. Trong giây thứ 3 đi đc quãng đường s3. Tỷ số S1:S2:S3 là:
Một vật chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu v 0 = 0. Trong giây thứ nhất vật đi được quãng đường s 1 = 3m. Trong giây thứ hai vật đi được quãng đường s 2 bằng:
A. 3m
B. 36m
C. 12m
D. Một đáp án khác
Một vật chuyển động nhanh dần đều với vận tốc đầu v 0 = 0 . Trong giây thứ nhất vật đi được quãng đường S 1 = 10 m ; Trong giây thứ hai vật đi được quãng đường S 2 bằng
A. 40 m
B. 10 m
C. 30 m
D. 50 m
Một vật chuyển động nhanh dần đều với vận tốc đầu vo = 0. Trong giây thứ nhất vật đi được quãng đường s1 = 10 m. Trong giây thứ hai vật đi được quãng đường bằng
A. 40 m
B.10 m
C. 30 m
D. 50 m
Chọn C.
Trong 1 s đầu vật đi được quãng đường:
S1 = 0,5.a.12 = 10 → a = 20 m/s2
Quãng đường vật đi được trong giây thứ hai = Quãng đường vật đi được trong 2 s đầu – quãng đường trong 1 s đầu:
s = s2 – s1 = 0,5.20.22 – 10 = 30 m.
Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 5 m / s 2 và vận tốc ban đầu 10 m/s. Quãng đường vật đi được trong giây thứ 5 là
A. 32,5 m
B. 50 m
C. 35,6 m
D. 28,7 m
Chọn đáp án A
+ Quãng đường vật đi trong giây thức 5 bằng hiệu quãng đường vật đi trong 5 giây với quãng đường vật đi trong 4 giây
Ta có: S 5 = 5 v 0 + 5 2 a 2 S 4 = 4 v 0 + 4 2 a 2
+ Quãng đường vật đi trong giây thứ 5: Δ S = S 5 − S 4 = v 0 + 4 , 5 a = 10 + 8 , 5 = 32 , 5 m
Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 5 m / s 2 và vận tốc ban đầu 10 m/s. Quãng đường vật đi được trong giây thứ 5 là
A. 32,5 m
B. 50 m
C. 35,6 m
D. 28,7 m
Chọn đáp án A
+ Quãng đường vật đi trong giây thức 5 bằng hiệu quãng đường vật đi trong 5 giây với quãng đường vật đi trong 4 giây
Ta có: S 5 = 5 v 0 + 5 2 a 2 S 4 = 4 v 0 + 4 2 a 2
+ Quãng đường vật đi trong giây thứ 5: Δ S = S 5 − S 4 = v 0 + 4 , 5 a = 10 + 8 , 5 = 32 , 5 m
Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 5m/s2 và vận tốc ban đầu là 10m/s. Quãng đường vật đi được trong giây thứ 5 bằng
Quãng đường vật đi đc trong giây thứ 5:
\(s=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=10.5+\dfrac{1}{2}.5.5^2=112,5\left(m\right)\)
Phương trình quãng đường đi được của vật:
S = 10 + 0,5.5.t2 = 10 + 2,5t2
Quãng đường vật đi được trong 5 s đầu:
S5 = 10 + 2,5.52 = 72,5 m
Quãng đường vật đi được trong 4 s đầu:
S4 = 10 + 2,5.42 = 50 m
→ Quãng đường vật đi được trong giây thứ 5 là:
72,5 – 50 = 22,5 m.
Một vật chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu. Trong giây thứ nhất đi được quãng đường 5m, trong giây cuối đi được quãng đường 35m. Hãy tính toàn bộ quãng đường vật đi?
Câu 11: Một vật chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 5m/s và gia tốc 0,5m/s2. Quãng đường vật đi được trong giây thứ ba là A. 17,25m. B. 6,25m. C. 5,25m. D. 11m.
Ta có: \(S=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\)
Quãng đường vật đi được trong 3s đầu:
\(S_3=5\cdot3+\dfrac{1}{2}\cdot0,5\cdot3^2=17,25m\)
Quãng đường vật đi được trong 2s đầu là:
\(S_2=5\cdot2+\dfrac{1}{2}\cdot0,5\cdot2^2=11m\)
Quãng đường vật đi trog giây thứ 3:
S=\(S_1-S_2=6,25m\)
1) Một xe chuyển động nhanh dần đều, có vận tốc ban đầu là 18 km/h. Trong giây thứ 5 vật đi được quãng đường là 5,45 m. Hãy tính
a) Gia tốc chuyển động của xe ?
b) Quãng đường mà xe đi được trong giây thứ 10 ?
a, đổi 18km/h=5m/s
ta có 5s vật đi đc \(S_5=5.5+\dfrac{1}{2}a5^2\)
4s vật đi đc \(S_4=5.4+\dfrac{1}{2}a4^2\)
ta có \(\left(\dfrac{1}{2}.a.25+25\right)-\left(\dfrac{1}{2}a.16+20\right)=5,45\Rightarrow a=0,1\left(m/s^2\right)\)
b, S sau 10s
\(S_{10}=5.10+\dfrac{1}{2}.0,1.10^2=55\left(m\right)\)
S sau 9s
\(S_9=5.9+\dfrac{1}{2}.0,1.9^2=49,05\left(m\right)\)
\(=>S=S_{10}-S_9=...\)