Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 3 2019 lúc 14:42

Ở lúa, A-thân cao, trội hoàn toàn so với a-thân thấp, B-hạt tròn trội hoàn toàn so với b-hạt dài. Các gen nằm trên NST thường khác nhau.

Cho lai giữa hai giống lúa thuần chủng thân cao, hạt tròn với thân thấp hạt dài(AABB  x  aabb) à F1 tự thụ phấn (AaBb x AaBb) à  F2 phân li theo tỷ lệ 9:3:3:1.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 11 2019 lúc 12:44

Đáp án C

Ở lúa, A-thân cao, trội hoàn toàn so với a-thân thấp, B-hạt tròn trội hoàn toàn so với b-hạt dài. Các gen nằm trên NST thường khác nhau.

Cho lai giữa hai giống lúa thuần chủng thân cao, hạt tròn với thân thấp hạt dài(AABB × aabb) → F1 tự thụ phấn (AaBb × AaBb) → F2 phân li theo tỷ lệ 9:3:3:1

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 7 2017 lúc 12:18

Chọn A

Ở lúa, A-thân cao, trội hoàn toàn so với a-thân thấp, B-hạt tròn trội hoàn toàn so với b-hạt dài. Các gen nằm trên NST thường khác nhau.

Cho lai giữa hai giống lúa thuần chủng thân cao, hạt tròn với thân thấp hạt dài(AABB  x  aabb) à F1 tự thụ phấn (AaBb x AaBb) à  F2 phân li theo tỷ lệ 9:3:3:1

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 3 2017 lúc 11:43

Đáp án A

Quy ước: A: tròn; a: dài

 tròn (Aa)

F 1 tự thụ phấn ta thu được thành phần KG:

 

Lúa hạt tròn F 2 tỉ lệ: 

Cho các cây hạt tròn F 2 tự thụ phấn ta thu được F 2 tỉ lệ lúa hạt tròn dị hợp = 1 3  

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 1 2017 lúc 10:16

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 8 2018 lúc 7:08

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 11 2018 lúc 10:00

Đáp án B

A- Hạt dài; a- hạt tròn

P: AA × aa → Aa × Aa → 1AA:2Aa:1aa

Trong số cây hạt dài có 1/3 cây AA khi tự thụ phấn chỉ cho cây hạt dài

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 11 2018 lúc 9:56

Đáp án B

A- Hạt dài; a- hạt tròn

P: AA × aa → Aa × Aa → 1AA:2Aa:1aa

Trong số cây hạt dài có 1/3 cây AA khi tự thụ phấn chỉ cho cây hạt dài

Bảo Lưu
Xem chi tiết
Shauna
1 tháng 10 2021 lúc 20:44

Do lai lúa hạt dài với lúa hạt ngắn thu dc F1 toàn lúa hạt dài

=> Hạt dài THT so với hạt ngắn 

Quy ước gen: A hạt dài.               a hạt ngắn

vì cho lai hạt dài với hạt ngắn => F1 nhận 2 loại giao tử: A,a

=> kiểu gen F1: Aa

F1 dị hợp => P thuần chủng.

kiểu genP: AA x aa

P(t/c).   AA( hạt dài).      x.     aa( hạt ngắn)

Gp.     A.                                a

F1.    Aa(100% hạt dài)

F1xF1.  Aa( hạt dài).     x.   Aa( hạt dài)

GF1.     A,a.                      A,a

F2:   1AA:2Aa:1aa

kiểu hình:3 lúa hạt dài:1 lúa hạt ngắn

Vũ Văn Chung
1 tháng 10 2021 lúc 20:45

 lai lúa hạt dài với lúa hạt ngắn thu dc F1 toàn lúa hạt dài

=> Hạt dài THT so với hạt ngắn 

Quy ước gen: A hạt dài.               a hạt ngắn

vì cho lai hạt dài với hạt ngắn => F1 nhận 2 loại giao tử: A,a

=> kiểu gen F1: Aa

F1 dị hợp => P thuần chủng.

kiểu genP: AA x aa

P(t/c).   AA( hạt dài).      x.     aa( hạt ngắn)

Gp.     A.                                a

F1.    Aa(100% hạt dài)

F1xF1.  Aa( hạt dài).     x.   Aa( hạt dài)

GF1.     A,a.                      A,a

F2:   1AA:2Aa:1aa

kiểu hình:3 lúa hạt dài:1 lúa hạt ngắn

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 11 2017 lúc 12:34

Đáp án C

A: hạt gạo đục => a: hạt gạo trong

B: chín sớm => b: chín muộn

Chọn các câu (2), (3), (4).

Thấy tỉ lệ cây hạt trong, chín muộn chiếm 4% (khác 6,25%)

=> Đây là bài toán về liên kết gen.

Cây dị hợp tự thụ, vậy nên quá trình phát sinh giao tử của đực và cái là như nhau, tỷ lệ cây mang 2 tính trội chiếm 4% = %ab %ab

=> %ab = 0,2 < 0,25

=> Đây là giao tử hoán vị => Cây có kiểu gen Ab aB  nên (4) đúng.

=> f/2 = 0,2 => f = 0,4 ((2) đúng)

Ta áp dụng công thức:

- Tỷ lệ cá thể mang 2 tính trạng trội = 50% + tỷ lệ cá thể mang 2 tính trạng lặn.

- Tỷ lệ cá thể mang 1 tính trạng trội = 25% - tỷ lệ cá thể mang 2 tính trạng lặn.

=> Cây hạt gạo đục, chín muộn (cây mang 1 tính trạng trội) = 25% - 4% = 21% ((3) đúng).