Hãy nêu quá trình ra đời và hình thành của máy tính điện tử ở Việt Nam và trên thế giới
Quá trình hình thành và phát triển của Liên minh Châu Âu (EU) diễn ra như thế nào ? Nêu mối quan hệ giữa Việt Nam với EU. Vì sao nói Liên minh Châu Âu là tổ chức liên kết khu vực lớn nhất thế giới ?
Quá trình hình thành và phát triển: |
|
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, cùng với xu thế toàn cầu hóa, khuynh hướng liên kết khu vực cũng diễn ra mạnh mẽ trên thế giới, tiêu biểu là quá trình hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu (EU). |
|
- - 18 - 4 - 1951, Hiệp ước Pari được kí kết giữa 6 nước Pháp , Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúcxămbua để thành lập “Cộng đồng than - thép châu Âu” (ECSC), nhằm thống nhất việc sản xuất và phối hợp than, thép của các nước thành viên. Hiệp ước này đã chứa đựng ý đồ của các nhà sáng lập ECSC là gây dựng nền tảng cho việc nhất thể hóa kinh tế châu Âu. |
|
- - 25 - 3 - 1957, sáu nước này kí Hiệp ước Rôma thành lập “Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu” (EURATOM) và “Cộng đồng kinh tế châu Âu” (EEC). Ngày 1 - 7 - 1967, ba tổ chức trên hợp nhất thành “Cộng đồng châu Âu” (EC). |
|
- - Đến tháng 12 - 1991 các nước thành viên EC đã kí tại Hà Lan bản Hiệp ước Maxtrích (Hà Lan), có hiệu lực từ ngày 1 - 1 - 1993, đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU) với 15 nước thành viên (1995). |
|
- - Năm 2004, kết nạp thêm 10 nước, năm 2007 thêm 2 nước, nâng tổng số thành viên lên 27 nước. |
|
- EU ra đời không chỉ nhằm tập hợp giữa các nước thành viên trong lĩnh vực kinh tế, tiền tệ mà còn liên minh trong lĩnh vực chính trị (như xác định luật công dân châu Âu, chính sách đối ngoại và an ninh chung, Hiến Pháp chung…). |
|
Mối quan hệ giữa Việt Nam với EU: |
|
- 10 - 1990, EU thiết lập quan hệ ngoại giao với ViệtNam. - Tháng 7 - 1995, Việt Namvà EU kí “Hiệp định Khung Hợp tác Việt Nam - EC”. |
|
- Năm 2004, Hội nghị Cấp cao ViệtNam- EU lần thứ I tại Hà Nội. - Ngày 27 - 6 - 2012, Việt Namvà EU, đã ký chính thức “Hiệp định Đối tác và Hợp tác toàn diện” (PCA). |
|
- Hiện EU là đối tác quan trọng hàng đầu của Việt Nam trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là kinh tế, thương mại, đầu tư, đóng góp tích cực vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. |
Liên minh châu Âu là tổ chức liên kết khu vực lớn nhất trên thế giới vì: |
| |
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, cùng với xu thế toàn cầu hóa, khuynh hướng liên kết khu vực cũng diễn ra mạnh mẽ trên thế giới, tiêu biểu là quá trình hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu (EU). |
| |
| - Từ lúc mới thành lập, Liên minh châu Âu chỉ có 6 nước, đến năm 1995 EU đã phát triển thành 15 nước thành viên, đến năm 2004 EU kết nạp thêm 10 nước, năm 2007, thêm 2 nước, nâng tổng số lên 27 nước. Tính đến ngày 1 - 7 - 2013, Liên minh châu Âu đã có tất cả 28 nước, với khoảng 500 triệu người và diện tích 4.456.304 km2. |
|
| - EU ra đời không chỉ nhằm tập hợp giữa các nước thành viên trong lĩnh vực kinh tế, tiền tệ mà còn liên minh trong lĩnh vực chính trị (như xác định luật công dân châu Âu, chính sách đối ngoại và an ninh chung, Hiến Pháp chung…). Chính vì sự ra đời và ngày càng phát triển mạnh mẽ như vậy nên Liên minh châu Âu là tổ chức liên kết khu vực lớn nhất thế giới hiện nay. |
Quá trình hình thành và phát triển:
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, cùng với xu thế toàn cầu hóa, khuynh hướng liên kết khu vực cũng diễn ra mạnh mẽ trên thế giới, tiêu biểu là quá trình hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu (EU).
- 18 - 4 - 1951, Hiệp ước Pari được kí kết giữa 6 nước Pháp , Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúcxămbua để thành lập “Cộng đồng than - thép châu Âu” (ECSC), nhằm thống nhất việc sản xuất và phối hợp than, thép của các nước thành viên. Hiệp ước này đã chứa đựng ý đồ của các nhà sáng lập ECSC là gây dựng nền tảng cho việc nhất thể hóa kinh tế châu Âu.
25 - 3 - 1957, sáu nước này kí Hiệp ước Rôma thành lập “Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu” (EURATOM) và “Cộng đồng kinh tế châu Âu” (EEC).Ngày 1 - 7 - 1967, ba tổ chức trên hợp nhất thành “Cộng đồng châu Âu” (EC).
- Đến tháng 12 - 1991 các nước thành viên EC đã kí tại Hà Lan bản Hiệp ước Maxtrích (Hà Lan), có hiệu lực từ ngày 1 - 1 - 1993, đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU) với 15 nước thành viên (1995).
- Năm 2004, kết nạp thêm 10 nước, năm 2007 thêm 2 nước, nâng tổng số thành viên lên 27 nước.
EU ra đời không chỉ nhằm tập hợp giữa các nước thành viên trong lĩnh vực kinh tế, tiền tệ mà còn liên minh trong lĩnh vực chính trị (như xác định luật công dân châu Âu, chính sách đối ngoại và an ninh chung, Hiến Pháp chung…).
Mối quan hệ giữa Việt Nam với EU:
10 - 1990, EU thiết lập quan hệ ngoại giao với ViệtNam.
Tháng 7 - 1995, Việt Namvà EU kí “Hiệp định Khung Hợp tác Việt Nam - EC
Năm 2004, Hội nghị Cấp cao ViệtNam- EU lần thứ I tại Hà Nội.
Ngày 27 - 6 - 2012, Việt Namvà EU, đã ký chính thức “Hiệp định Đối tác và Hợp tác toàn diện” (PCA).
Hiện EU là đối tác quan trọng hàng đầu của Việt Nam trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là kinh tế, thương mại, đầu tư, đóng góp tích cực vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.
Vì sao nói Liên minh châu Âu là tổ chức liên kết khu vực lớn nhất trên thế giới:
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, cùng với xu thế toàn cầu hóa, khuynh hướng liên kết khu vực cũng diễn ra mạnh mẽ trên thế giới, tiêu biểu là quá trình hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu (EU).
Từ lúc mới thành lập, Liên minh châu Âu chỉ có 6 nước, đến năm 1995 EU đã phát triển thành 15 nước thành viên, đến năm 2004 EU kết nạp thêm 10 nước, năm 2007, thêm 2 nước, nâng tổng số lên 27 nước. Tính đến ngày 1 - 7 - 2013, Liên minh châu Âu đã có tất cả 28 nước, với khoảng 500 triệu người và diện tích 4.456.304 km2.
EU ra đời không chỉ nhằm tập hợp giữa các nước thành viên trong lĩnh vực kinh tế, tiền tệ mà còn liên minh trong lĩnh vực chính trị (như xác định luật công dân châu Âu, chính sách đối ngoại và an ninh chung, Hiến Pháp chung…).
Chính vì sự ra đời và ngày càng phát triển mạnh mẽ như vậy nên Liên minh châu Âu là tổ chức liên kết khu vực lớn nhất thế giới hiện nay.
một trong những hệ quả của phát kiến địa lý thế kỉ 15-16 là sự ra đời của chủ nghĩa thực dân và quá trình xâm chiếm thuộc địa . Em hãy liên hệ với Việt Nam và cho biết Việt Nam đã bị xâm lược và trở thành thuộc địa của nước nào
Hãy nêu xu hướng phát triển của chăn nuôi ở Việt Nam và trên thế giới.
Tham khảo:
1.Sự tăng trưởng của sản lượng chăn nuôi: Việt Nam và nhiều quốc gia trên thế giới đang trở thành những nước có sản lượng chăn nuôi lớn, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
2.Sự tập trung và thị trường hóa: Chăn nuôi ngày càng được tập trung và hóa thị trường, với sự phát triển của các chuỗi cung ứng liên kết ngược và xuôi, các doanh nghiệp lớn và các nhà máy chế biến thúc đẩy sự phát triển chăn nuôi hiệu quả và bền vững.
3.Sự đa dạng hóa sản phẩm và giá trị gia tăng: Để tăng thu nhập và giá trị sản phẩm, nhiều nông dân và doanh nghiệp đã đầu tư vào sản xuất các sản phẩm chăn nuôi cao cấp, như thịt gà và trứng hữu cơ, sữa bò hữu cơ, thịt heo béo hơn, vv.
4.Sự tập trung vào chất lượng và an toàn thực phẩm: Sự quan tâm đến chất lượng và an toàn thực phẩm của sản phẩm chăn nuôi đang ngày càng được nâng cao, đặc biệt là trong các nước phát triển và các thị trường xuất khẩu. 5.Sự đổi mới công nghệ và tự động hóa: Công nghệ và tự động hóa đang được áp dụng rộng rãi trong chăn nuôi, giúp tăng hiệu quả sản xuất và giảm chi phí.
6.Sự phát triển của chăn nuôi bền vững: Nhiều quốc gia đang chú trọng đến việc phát triển chăn nuôi bền vững, với sự tập trung vào các hệ thống chăn nuôi thân thiện với môi trường, giảm thiểu khí thải nhà kính và phát triển các giải pháp tái sử dụng chất thải.
Hãy trình bày triển vọng của chăn nuôi ở Việt Nam và trên thế giới.
Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), Việt Nam có khả năng sẽ vươn lên vị trí thứ 2 châu Á về tiêu thụ thịt lợn. Việt Nam tiếp tục là một trong số những nước tiêu thụ thịt lợn bình quân đầu người hàng đầu thế giới, đứng thứ ba ở châu Á sau Trung Quốc và Hàn Quốc và được dự báo sẽ vươn lên vị trí thứ 2 vào cuối năm 2021.
Nhiều doanh nghiệp chăn nuôi không ngừng mở rộng kinh doanh, đặc biệt những doanh nghiệp lớn có lợi thế nhờ áp dụng mô hình 3F: thức ăn chăn nuôi (feed), trang trại (farm), thực phẩm (food).
Sự phát triển của ngành chăn nuôi lợn thịt Việt Nam là động lực chính của ngành thức ăn trong nước. Sản lượng thịt lợn dự kiến tăng lên 4 triệu tấn vào năm 2025, trước khi đạt mức 4,7 triệu tấn vào năm 2030, tương ứng với tốc độ tăng trưởng bình quân năm 3,1% trong giai đoạn 2021-2030. OECD dự báo đối với thị trường gia cầm, sản lượng tiêu thụ trong 10 năm tới tại Việt Nam có thể đạt mức tăng trưởng bình quân 2,9%/năm. Ngành thức ăn chăn nuôi có tốc độ tăng trưởng bình quân vào khoảng 7,6%/năm.
Trong khi đó, Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) cũng dự báo thời gian tới, cùng với đà phát triển dân số và thu nhập của người dân, quy mô thị trường thức ăn chăn nuôi của Việt Nam được dự báo sẽ tăng trưởng 5,06%/năm, từ mức 9,124 tỷ USD vào năm 2019 lên 12,27 tỷ USD năm 2025.
Một trong những hệ quả của phát kiến địa lí thế kỉ XV-XVI là sự ra đời của chủ nghĩa thực dân và quá trình xâm chiếm thuộc địa. Em hãy tìm hiểu thêm Việt Nam đã bị xâm lược và trở thành thuộc địa của nước nào.
- Việt Nam bị xâm lược và trở thành thuộc địa của thực dân Pháp:
+ Năm 1858 - 1884, thực dân Pháp xâm lược Việt Nam
+ Năm 1884 - 1945, Việt Nam là thuộc địa của thực dân Pháp.
Dựa vào thông tin trong bài và hiểu biết của bản thân, em hãy:
- Trình bày tình hình phát triển và phân bố của đường sông, hồ trên thế giới.
- Kể tên các hệ thống sông, hồ có giá trị về giao thông trên thế giới và ở Việt Nam.
Phương pháp giải:
Đọc thông tin mục 3 (Đường sông, hồ) và kết hợp hiểu biết của bản thân.
Lời giải chi tiết:
* Tình hình phát triển và phân bố của đường sông, hồ trên thế giới
- Tình hình phát triển:
+ Phát triển từ rất sớm.
+ Nhờ việc cải tiến phương tiện vận tải, cải tạo hệ thống sông, hồ đã góp phần nâng cao năng lực vận tải đường sông, hồ.
+ Để tăng cường khả năng giao thông vận tải, người ta đã tiến hành cải tạo sông ngòi, đào các kênh nối liền các lưu vực vận tải đường thuỷ và kết nối với cảng biển.
- Phân bố:
+ Một số hệ thống sông, hồ có khả năng giao thông lớn như: sông Ða-nuýp, Rai-nơ ở châu Âu; sông Trường Giang, Mê Công, sông Hằng ở châu Á; sông Mi-xi-xi-pi, A-ma-dôn, Ngũ Hồ ở châu Mỹ; sông Nin, sông Công-gô ở châu Phi.
+ Các quốc gia phát triển mạnh hệ thống giao thông sông, hồ: Hoa Kỳ, Liên bang Nga và Ca-na-đa.
* Các hệ thống sông, hồ có giá trị về giao thông trên thế giới và ở Việt Nam
- Ở Việt Nam: sông Hồng, sông Thái Bình, sông Đồng Nai, sông Cửu Long,…
- Trên thế giới: sông Von-ga, sông I-ê-nit-xây, sông Ô-bi ở Liên bang Nga; sông Nin, sông Công-gô ở châu Phi,…
* Tình hình phát triển và phân bố của đường sông, hồ trên thế giới
- Tình hình phát triển:
+ Phát triển từ rất sớm.
+ Nhờ việc cải tiến phương tiện vận tải, cải tạo hệ thống sông, hồ đã góp phần nâng cao năng lực vận tải đường sông, hồ.
+ Để tăng cường khả năng giao thông vận tải, người ta đã tiến hành cải tạo sông ngòi, đào các kênh nối liền các lưu vực vận tải đường thuỷ và kết nối với cảng biển.
- Phân bố:
+ Một số hệ thống sông, hồ có khả năng giao thông lớn như: sông Ða-nuýp, Rai-nơ ở châu Âu; sông Trường Giang, Mê Công, sông Hằng ở châu Á; sông Mi-xi-xi-pi, A-ma-dôn, Ngũ Hồ ở châu Mỹ; sông Nin, sông Công-gô ở châu Phi.
+ Các quốc gia phát triển mạnh hệ thống giao thông sông, hồ: Hoa Kỳ, Liên bang Nga và Ca-na-đa.
* Các hệ thống sông, hồ có giá trị về giao thông trên thế giới và ở Việt Nam
- Ở Việt Nam: sông Hồng, sông Thái Bình, sông Đồng Nai, sông Cửu Long,…
- Trên thế giới: sông Von-ga, sông I-ê-nit-xây, sông Ô-bi ở Liên bang Nga; sông Nin, sông Công-gô ở châu Phi,…
Cho mình hỏi ạ:
1,Nêu sự ra đời và ý nghĩa lịch sử của nước cộng hào nhân dân trung hoa.
2,Nêu hoàn cảnh ra đời,mục tiêu nà nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN.Thời cơ và thách thức của Việt Nam khi gia nhập ASEAN
3,Sau chiến tranh thế giới thứ hai,nền kinh tế mĩ phát triển như thế nào?Phân tích nguyên nhân?
4,Quá trình thành lập và phát triển kinh tế, chính trị của khối thị trường Trung Châu âu?
5,Chiến tranh lạnh là gì? Biểu hiện và hậu quả?
Giúp mình với
1,* Sự ra đời của nước CH ND Trung Hoa
- Sau chiến tranh chống Nhật kết thúc, ở Trung Quốc diễn ra cuộc nội chiến (1946 1949) giữa Đảng Quốc Dân và Đảng Cộng sản.
- Ngày 20/7/1946 nội chiến bùng nổ.
- Từ tháng 7/1946 đến tháng 6/1947: quân giải phóng Trung Quốc tiến hành chiến lược phòng ngự tích cực.
- Từ tháng 6/1947 đến 1949 quân giải phóng phản công lần lược giải phóng lục địa Trung Quốc.
- 01-10-1949 nước CHND Trung Hoa được thành lập, đứng đầu là chủ tịch Mao Trạch Đông.
* Ý nghĩa :
- Sự ra đời nước CHNDTH đánh dấu thắng lợi của CMDTDC ở TQ
- Chấm dứt hơn 100 năm nô dịch và thống trị của đế quốc, xoá bỏ tàn dư phong kiến
- Đưa đất nước Trung Hoa bước vào kỉ nguyên độc lập tự do tiến lên CNXH.
- Ảnh hưởng sâu sắc đến phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
2
Hoàn cảnh ra đời
Sau khi giành độc lập và đứng trước những yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của đất nước, nhiều nước Đông Nam Á chủ trương thành lập một tổ chức liên minh khu vực nhằm cùng nhau hợp tác phát triển .Để hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực, nhất là khi cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Đông Dương ngày càng không thuận lợi.Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các nước Đông Nam Á (viết tắt là ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của năm nước: In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po và Thái Lan.Mục tiêu của ASEAN
Phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.
Nguyên tắc hoạt động
Cùng nhau tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình; hợp tác phát triển có hiệu quả.
Viêt Nam gia nhập ASEAN có
- Thời cơ:
+ Trong kinh tế: thu hút vốn và kĩ thuật của các quốc gia tiên tiến trong khu vực, phát triển du lịch dịch vụ;
+ Về văn hóa giáo dục: Được giao lưu, tăng cường hiểu biết giữa các nền văn hóa truyền thống độc đáo, tiếp cận nền giáo dục ở các quốc gia tiên tiến;
Về an ninh-chính trị: chung tay giải quyết những vấn đề mang tính toàn cầu, đảmt bảo ổn định chính trị của khu vực.
- Thách thức:
+ chênh lệch về mức sống và tăng trưởng;
+ Khác biệt về chế độ chính trị;
+ lai căng về văn hóa, dung nhập tệ nạn xã hội;
+ cạnh tranh với các nước đã có nền kinh tế phát triển hơn...
3
a. Sự Phát triển kinh tế .
- Sau chiến tranh thế giới thứ II, Mỹ trở thành nước giàu nhất, nắm ưu thế hơn hẳn về kinh tế tài chính trên toàn thế giới.
- Sản lượng công nghiệp Mỹ luôn chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp toàn cầu (Hơn 56% vào năm 1948 ).
- Sản lượng nông nghiệp bằng 2 lần tổng sản lượng của Anh, Pháp,CHLB Đức, Ý, Nhật cộng lại( 1949).
- Mỹ nắm trong tay gần ¾ dữ trữ vàng của thế giới (khoảng 24.6 tỷ đôla, năm 1949).
- Trên 50% tàu bè đi lại trên các biển.
- Trong nửa sau những năm 40 tổng sản phẩm quốc dân tăng trung bình hằng năm là 6%.
- Nền kinh tế Mỹ trong những thập niên 50, 60 chiếm gần 40% tổng sản phẩm kinh tế thế giới.
- GDP năm 2000 là 9 765 tỉ USD, thu nhập đầu người là 34 600USD, tạo ra 25% tổng sản phẩm của toàn thế giới.
- Trong khoảng 2 thập niên đầu chiến tranh, Mỹ là trung tâm kinh tế, tài chính duy nhất của thế giới.
b. Nguyên nhân kinh tế phát triển .
- Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú, khí hậu khá thuận lợi.
- Mỹ có nguồn nhân công dồi dào, có trình độ kỹ thuật cao, năng động ,sáng tạo.
- Quân sự hóa nền kinh tế, thu lợi từ buôn bán vũ khí. Trong thế chiến II, Mỹ thu 114 đô la lợi nhuận nhờ buôn bán vũ khí.
- Áp dụng khoa học – kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm và điều chỉnh hợp lí cơ cấu sản xuất.
- Trình độ tập trung tư bản và sản xuất ở Mỹ cao, các tập đoàn tư bản Mỹ có sức sản xuất và cạnh tranh có hiệu quả ở cả trong và ngoài nước.
- Chính sách điều tiết nền kinh tế của chính phủ có hiệu quả.
Nguyên nhân quan trọng nhất làm nền kinh tế Mỹ phát triển nhảy vọt sau chiến tranh thế giới thứ II là việc Mỹ đã khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật lần II và đã đạt được những thành tựu kỳ diệu trong việc sáng tạo ra những công cụ sản xuất mới (máy tính), nguồn năng lượng mới (nguyên tử, nhiệt hạch, măt trời), những vật liệu mới (chất polyme, nhũng vật liệu tổng hợp nhân tạo), cuộc cách mạng xanh trong nông nghiệp, cách mạng trong giao thông và thông tin liên lạc, trong khoa học vũ trụ và sản xuất vũ khí hiện đại…
- Nhờ đó Mỹ đã :
Điều chỉnh hợp lý cơ cấu sản xuất .
Cải tiến kỹ thuật làm năng suất tăng, giá thành hạ.
Chính nhờ những thành tựu cách mạng khoa học - kỹ thuật này mà nền kinh tế Mỹ phát triển nhanh chóng và đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân Mỹ đã có nhiều thay đổi khác trước.
Nhanh tick :
nêu quá trình hình thành các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á việc giao lưu Thương mại có tác động như thế nào đối với sự ra đời, sự phát triển kinh tế của các quốc gia sơ kỳ Đông Nam Á
Dựa vào hình 34.1, thông tin trong bài và hiểu biết của bản thân, em hãy:
- Trình bày tình hình phát triển và phân bố của đường sắt trên thế giới.
- Kể tên một số tuyến đường sắt hiện có ở Việt Nam hiện nay.
Phương pháp giải:
Đọc thông tin mục 2 (Đường sắt), quan sát hình 34.1 và kết hợp hiểu biết của bản thân.
Lời giải chi tiết:
* Tình hình phát triển và phân bố của đường sắt trên thế giới
- Tình hình phát triển:
+ Ra đời sớm, gắn liền với cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 1 nhờ sự phát minh đầu máy hơi nước.
+ Hiện nay có nhiều sự đổi mới về sức kéo, đường ray, tải trọng, tốc độ di chuyển, công nghệ vận hành,... nhằm đáp ứng nhu cầu vận tải ngày càng tăng.
+ Trên thế giới có hơn 1,37 triệu km đường sắt (năm 2020) với nhiều loại hình. Tại các đô thị lớn, hệ thống tàu điện cũng được chú trọng phát triển để đáp ứng nhu cầu vận tải của hành khách trong đô thị.
- Phân bố:
+ Tập trung nhiều nhất ở khu vực Tây Âu, Bắc Mỹ, Đông Á.
+ Hoa Kỳ, Trung Quốc, Liên bang Nga, Ấn Độ,... là những quốc gia có chiều dài đường sắt lớn trên thế giới.
* Một số tuyến đường sắt hiện có ở Việt Nam hiện nay
- Tuyến đường sắt Hà Nội – TP. Hồ Chí Minh.
- Tuyến đường sắt Kép – Uông Bí – Hạ Long.
- Tuyến đường sắt Hà Nội – Hải Phòng.
- Tuyến đường sắt Hà Nội – Lào Cai.
- Tuyến đường sắt Kép – Lưu Xá.