Hoá 9
cho 2,3g kim loại natri vào 100g nước . Sau phản ứng thu được dung dịch A có nồng độ 10% và khí B
a. Viết PTHH
b. Tính khối lượng dung dịch A và thể tích khí B ở (đktc)
Bài 1: Cho 6,9 gam natri (Na) vào 100g nước. Sau phản ứng thu được dung dịch Kali hiđroxit NaOH) và khí hiđro.
a. Tính thể tích của khí H2 thu được ở (đktc).
b. Tính khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng.
\(n_{Na}=\dfrac{6,9}{23}=0,3\left(mol\right)\\ 2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(mol\right)\\ a,V_{H_2\left(đktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\\ b,m_{ddsaup.ứ}=m_{Na}+m_{H_2O}-m_{H_2}=6,9+100-0,15.2=106,6\left(g\right)\)
Câu 8: Hòa tan 2,3 gam kim loại natri vào 97,8 gam nước. Sau phản ứng thu đươc dung dịch bazơ và khí hiđro.
a. Viết PTHH xảy ra.
b. Tính thể tích khí hiđro thoát ra.
c. Tính nồng độ % của dung dịch bazơ thu được.
Ta có: \(n_{Na}=\dfrac{2,3}{23}=0,1\left(mol\right)\)
a. PTHH: 2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2↑
b. Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{97,8}{18}=5,43\left(mol\right)\)
Ta thấy: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{5,43}{2}\)
=> H2O dư.
Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}.n_{Na}=\dfrac{1}{2}.0,1=0,05\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2}=0,05.22,4=1,12\left(lít\right)\)
c. Ta có: \(m_{dd_{NaOH}}=2,3+97,8=100,1\left(g\right)\)
Theo PT: \(n_{NaOH}=n_{Na}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{NaOH}=0,1.40=4\left(g\right)\)
=> \(C_{\%_{NaOH}}=\dfrac{4}{100,1}.100\%=3,996\%\)
Người ta dùng một mẩu natri có khối lượng 2,6 game cho vào 200 ml nước thu được dung dịch A và khí hirdo . a) Tính thể tích khí H2 thu được (đktc) b) Tính nồng độ mol của chất tan có trong dung dịch A sau phản ứng
Sửa đề 2,6 -> 2,3 gam
a) $2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$
n Na = 2,3/23 = 0,1(mol)
n H2 = 1/2 n Na = 0,05(mol)
=> V H2 = 0,05.22,4 = 1,12(lít)
b) n NaOH = n Na = 2,3/23 = 0,1(mol)
=> CM NaOH = 0,1/0,2 = 0,5M
Cho 4,6g kim loại natri tác dụng hết với khí oxi.
a. Viết PTHH của phản ứng
b. Tính thể tích oxi tham gia phản ứng ở đktc
c. lấy toàn bộ sản phẩm đem hòa tan hết trong nước thì thu được 160g dung dịch A. tính nồng độ phần % của dung dịch A.
d) Cần thêm bao nhiêu gam Na vào A để nồng độ dung dịch tăng thêm 5%
\(a) 4Na + O_2 \xrightarrow{t^o} 2Na_2O\\ b) n_{Na} = \dfrac{4,6}{23} = 0,2(mol)\\ n_{O_2} = \dfrac{1}{4}n_{Na} = 0,05(mol)\\ V_{O_2} = 0,05.22,4 = 1,12(lít)\\ c) Na_2O + H_2O \to 2NaOH\\ n_{NaOH} = n_{Na} = 0,2(mol)\\ C\%_{NaOH} = \dfrac{0,2.40}{160}.100\% = 5\%\\ d)\)
\(n_{Na\ thêm} = x(mol)\\ 2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2\\ n_{NaOH} = n_{Na} = x(mol)\\ n_{H_2} =0,5x(mol)\\ \Rightarrow m_{dd} = 23x + 160 -0,5x.2 = 22x + 160(gam)\\ \Rightarrow C\% = \dfrac{0,2.40 + 40x}{22x + 160}.100\% = 5\% + 5\%\\ \Rightarrow x = \dfrac{40}{189}\\ m_{Na} = \dfrac{40}{189}.23 = 4,87(gam)\)
\(n_{Na}=\dfrac{4.6}{23}=0.2\left(mol\right)\)
\(4Na+O_2\underrightarrow{^{t^0}}2Na_2O\)
\(0.2.....0.05.........0.1\)
\(V_{O_2}=0.05\cdot22.4=1.12\left(l\right)\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(0.1.......................0.2\)
\(m_{NaOH}=0.2\cdot40=8\left(g\right)\)
\(C\%_{NaOH}=\dfrac{8}{160}\cdot100\%=5\%\)
Để C% tăng thêm 5%
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(a...............a.......0.5a\)
\(m_{NaOH}=40a\left(g\right)\)
\(m_{dd_{NaOH}}=23a+160-0.5a\cdot2=22a+160\left(g\right)\)
\(C\%_{NaOH}=\dfrac{40a+8}{22a+160}\cdot100\%=5\%\)
\(\Rightarrow a=0\)
=> Sai đề
Bài 1 : Hòa tan hoàn toàn kim loại natri vào 200ml nước thu được dung dịch A và 5,6 lít khí H2(đktc).
a. Viết phương trình phản ứng.
b. Tính khối lượng kim loại natri đã phản ứng.
c. Tính nồng độ mol và nồng độ % của dung dịch A biết khối lượng riêng của nước D= 1g/ml và coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
Bài 2 : Đốt cháy 2,7 gam Al trong 11,2 lít không khí (ở đktc). Sau phản ứng thu được những chất nào, khối lượng là bao nhiêu.(Biết trong không khí có 20% khí oxi và 80% khí nitơ về thể tích)
Bài 1 :
a) $2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$
b) $n_{H_2} = \dfrac{5,6}{22,4} = 0,25(mol) \Rightarrow n_{Na} = 2n_{H_2} = 0,5(mol)$
$m_{Na} = 0,5.23 = 11,5(gam)$
c) $n_{NaOH} = n_{Na} = 0,5(mol)$
$C_{M_{NaOH}} = \dfrac{0,5}{0,2} = 2,5M$
$m_{H_2O} = D.V = 200.1 = 200(gam)$
$m_{dd} = 11,5 + 200 - 0,25.2 = 211(gam)$
$C\%_{NaOH} = \dfrac{0,5.40}{211}.100\% = 9,48\%$
Bài 2:
\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{11,2.20\%}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ 4Al+3O_2\underrightarrow{^{to}}2Al_2O_3\\ Vì:\dfrac{0,1}{4}< \dfrac{0,3}{1}\Rightarrow O_2dư\\ \Rightarrow Sau.p.ứng:Al_2O_3,O_2dư,N_2\\ n_{N_2}=\dfrac{80}{20}.0,1=0,4\left(mol\right)\Rightarrow m_{N_2}=28.0,4=11,2\left(g\right)\\ n_{O_2\left(dư\right)}=0,1-\dfrac{3}{4}.0,1=0,025\left(mol\right)\\ m_{O_2\left(dư\right)}=0,025.32=0,8\left(g\right)\\ n_{Al_2O_3}=\dfrac{2}{4}.0,1=0,05\left(mol\right)\\ m_{Al_2O_3}=102.0,05=5,1\left(g\right)\)
Bài 2 :
$n_{Al} = \dfrac{2,7}{27} = 0,1(mol) ; n_{O_2} = \dfrac{11,2.20\%}{22,4} = 0,1(mol)$
$4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$
Ta thấy :
$n_{Al} : 4 < n_{O_2} : 3$ nên $O_2$ dư
Sau phản ứng, thu được :
$n_{Al_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al} = 0,05(mol) \Rightarrow m_{Al_2O_3} = 0,05.102 = 5,1(gam)$
$n_{O_2\ pư} = \dfrac{3}{4}n_{Al} = 0,075(mol) \Rightarrow m_{O_2\ dư} = (0,1 - 0,075).32 = 0,8(gam)$
$n_{N_2} = 0,5 - 0,1 = 0,4(mol) \Rightarrow m_{N_2} = 0,4.28 = 11,2(gam)$
Bài 1 : Hòa tan hoàn toàn kim loại natri vào 200ml nước thu được dung dịch A và 5,6 lít khí H2(đktc).
a. Viết phương trình phản ứng.
b. Tính khối lượng kim loại natri đã phản ứng.
c. Tính nồng độ mol và nồng độ % của dung dịch A biết khối lượng riêng của nước D= 1g/ml và coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\\ a.2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\ b.0,5.......0,5.........0,5..........0,25\left(mol\right)\\ b.m_{Na}=0,5.23=11,5\left(g\right)\\ c.C\%_{ddA}=C\%_{ddNaOH}=\dfrac{0,5.40}{0,5.23+200.1-0,25.2}.100\approx9,479\%\)
Cho 11 gam hỗn hợp gồm Fe, Al phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch A và khí B.
a. Tính thể tích khí B thu được (ở đktc).
b. Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu.
c. Tính nồng độ phần trăm các chất tan có trong dung dịch A, biết dung dịch HCl đã dùng có khối lượng riêng D = 1,12 gam/ ml.
\(n_{HCl}=2.0,4=0,8(mol)\\ n_{Fe}=x(mol);n_{Al}=y(mol)\\ \Rightarrow 56x+27y=11(1)\\ Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ 2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ \Rightarrow 2x+3y=0,8(2)\\ (1)(2)\Rightarrow x=0,1(mol);y=0,2(mol)\)
\(a,\Sigma n_{H_2}=x+1,5y=0,4(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,4.22,4=8,96(l)\\ b,m_{Fe}=0,1.56=5,6(g);m_{Al}=0,2.27=5,4(g)\\ c,m_{dd_{HCl}}=400.1,12=448(g)\\ n_{FeCl_2}=0,1(mol);n_{AlCl_3}=0,2(mol)\\ \Rightarrow C\%_{FeCl_2}=\dfrac{0,1.127}{5,6+448-0,1.2}.100\%=2,8\%\\ C\%_{AlCl_3}=\dfrac{0,2.133,5}{5,4+448-0,3.2}.100\%=5,9\%\)
Hòa tan 6,9g Na vào 100g nước thu được dung dịch NaOH và khí H2 ở đkc. a) Viết PTHH xảy ra. b) Tính thể tích khí H2 ở đkc. c) Tính khối lượng NaOH thu được d) tính nồng độ phần trăm dụng dịch NaOH
\(a)2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\ b)n_{Na}=\dfrac{6,9}{23}=0,3mol\\2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
0,3 0,3 0,3 0,15
\(V_{H_2}=0,15.24,79=3,7455l\\ c)m_{NaOH}=0,3.40=12g\\ d)C_{\%NaOH}=\dfrac{12}{6,9+100-0,15.2}\cdot100=11,19\%\)
Bài 18: Cho 8,125 gam Zn tác dụng với 100 gam dung dịch HCl 18,25%. a) Viết PTHH xảy ra. b) Tính thể tích khí và khối lượng H2 (đktc) thu được sau phản ứng. c) Tính nồng độ C% các chất có trong dung dịch sau phản ứng.
\(n_{Zn}=\dfrac{8,125}{65}=0,125\left(mol\right)\\ m_{HCl}=\dfrac{100.18,25}{100}=18,25\left(g\right)\\
n_{HCl}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\\ pthh:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
0,125 0,125 (mol )
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\\
\)
\(C\%=\dfrac{8,125}{8,125+18,25}.100\%=30,8\%\)
Bài 18:
Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{8,125}{65}=0,125\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=100.18,25\%=18,25\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\)
a, PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
b, Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,125}{1}< \dfrac{0,5}{2}\), ta được HCl dư.
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,125\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,125.22,4=2,8\left(g\right)\)
\(m_{H_2}=0,125.2=0,25\left(g\right)\)
c, Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,125\left(mol\right)\\n_{HCl\left(pư\right)}=2n_{Zn}=0,25\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=0,25\left(mol\right)\)
Có: m dd sau pư = 8,125 + 100 - 0,25 = 107,875 (g)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0,125.136}{107,875}.100\%\approx15,76\%\\C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,25.36,5}{107,875}.100\%\approx8,46\%\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
`a)PTHH:`
`Zn + 2HCl -> ZnCl_2 + H_2↑`
`0,125` `0,25` `0,125` `0,125` `(mol)`
`b)n_[Zn] = [ 8,125 ] / 65 = 0,125 (mol)`
`n_[HCl] = [ [ 18,25 ] / 100 . 100 ] / [ 36,5 ] = 0,5 (mol)`
Ta có: `[ 0,125 ] / 1 < [ 0,5 ] / 2`
`-> Zn` hết, `HCl` dư
`=> V_[H_2] = 0,125 . 22,4 = 2,8 (l)`
`=> m_[H_2] = 0,125 . 2 = 0,25 (g)`
`c)m_\text{dd sau p/ứ} = 8,125 + 100 - 0,25 = 107,875 (g)`
`=> C%_[ZnCl_2] = [ 0,125 . 136 ] / [ 107,875 ] . 100 ~~ 15,76%`
`=> C%_[HCl(dư)] = [ ( 0,5 - 0,25 ) . 36,5 ] / [ 107,875 ] . 100 ~~ 8,46%`