Những câu hỏi liên quan
Vũ Danh Tường Vy
Xem chi tiết
Lê Gia Huy
22 tháng 3 2021 lúc 18:37

bmihunfyu;doijthn98rd u8rtuy86uhu=hnyn6yugyoeygh7ynb

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
đức hiếu nguyễn
22 tháng 3 2021 lúc 18:48

Lá cây có màu xanh là do trong lá cây có bào quan là lục lạp. Trong lục lạp có chứa chất diệp lục giúp cho quá trình quang hợp. Thực ra có các chất khác trong lá có màu vàng, cam và đỏ, nhưng do chiếm tỉ lệ thứ yếu nên màu xanh lục của diệp lục vẫn nổi trội.

Chất diệp lục khi quang hợp sẽ hấp thụ ánh sáng mặt trời để tạo ra sản phẩm hữu cơ và ánh sáng được hấp thụ mạnh nhất nằm trong vùng hồng đỏ và xanh tím. còn màu xanh thì hấp thụ rất ít và bị phản lại mắt ta khiến ta nhìn thấy lá có màu xanh.

Màu xanh của lá do chất diệp lục, chất diệp lục có cấu trúc gồm 1 vòng porphyrin có nhân Mg, màu xanh của diệp lục là do nhân Mg tạo nên. Chức năng của diệp lục là hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời được thực hiện bởi sự thay đổi vị trí các nối đôi trong phân tử diệp lục -> màu xanh của diệp lục không liên quan đến chức năng của chúng -> nên không liên quan đến quang hợp

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tiêu Chiến
22 tháng 3 2021 lúc 18:50

Màu xanh lục trên lá là do chất diệp lục bên trong lục lạp của lá cây. ... Diệp lục mang màu xanh lục để hấp thu tốt nhất ánh sáng mặt trời, đó là phần hồng ngoại và màu đỏ. Bạn hãy nhớ lại một chút về vật lý quang phổ, ánh sáng mà ta nhìn thấy phát ra từ lá cây là ánh sáng phản xạ không được lá cây hấp thu.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hao Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
8 tháng 9 2016 lúc 15:19

- Chất diệp lục (diệp lục tố, chlorophyll)  sắc tố quang tổng hợp màu xanh lá cây có ở thực vật, tảo, vi khuẩn lam. Từ này có nguồn gốc Hán-Việt: "diệp lá, "lục xanh.

Thực vật trong tự nhiên có thể tự tổng hợp chất hữu cơ từ chất diệp lục .

=> Chắc đúng, mình ko chắc chắn nữa

 

Bình luận (0)
Võ Thị Hoài Thương
9 tháng 9 2016 lúc 16:21

Chất diệp lục (diệp lục tốchlorophyll) là sắc tố quang tổng hợp màu xanh lá cây có ở thực vậttảovi khuẩn lam

Có liên quan đến cây vìChất diệp lục giúp cung cấp rau xanh, các vitamin , khoáng chất rất cần thiết cho cơ thể, tốt cho hệ tiêu hoá.

 

Bình luận (0)
Linh Anh
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
25 tháng 12 2021 lúc 22:42

Tham khảo!

 + Khi cường độ ánh sáng mạnh thì lá ở ngoài có cường độ quang hợp lớn hơn lá ở trong vì nó có nhiều diệp lục a có khả năng hấp thụ tia sáng có bước sóng dài ( tia đỏ)  

 

 + Khi cường độ ánh sáng yếu thì lá ở trong có cường độ quang hợp lớn hơn lá ở ngoài vì nó có nhiều diệp lục b có khả năng hấp thụ tia sáng có bước sóng ngắn ( tia xanh, tím)

Bình luận (0)
kim dương
Xem chi tiết
Anh Nguyễn Phú
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
1 tháng 1 2022 lúc 21:06

C

Bình luận (1)
chuche
1 tháng 1 2022 lúc 21:07

c

Bình luận (0)
Anh Nguyễn Phú
1 tháng 1 2022 lúc 21:07

hihi

Bình luận (1)
Quân Tạ Minh
Xem chi tiết
lạc lạc
18 tháng 12 2021 lúc 20:23

tk

1.Lục địa là một mảng đất liền nằm trên bề mặt lớp vỏ Trái Đất, bị nước bao quanh. 

Châu lục

- Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo chung quanh (phân chia chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế, chính trị).

- Trên thế giới có 6 châu: châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.

 có nghĩa là vùng đồng bằng cao ráo, đất liền hay trên bộ (với ý nghĩa khi nói về phương thức đi

2.

Châu lục

- Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo chung quanh (phân chia chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế, chính trị).

 

 

Bình luận (0)
Mai Tuấn Trung
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
13 tháng 12 2021 lúc 17:02

ngắn thôi 5 câu là ok rồi

Bình luận (0)
Lysr
13 tháng 12 2021 lúc 17:03

cắt ra

Bình luận (0)
Mai Tuấn Trung
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 12 2019 lúc 2:23

Đáp án D

Xét các phát biểu của đề bài

Các phát biểu II, III, IV đúng

I – Sai. Vì những cây có lá màu đỏ, vàng hoặc cam vẫn quang hợp được vì lá cây không có diệp lục nhưng có sắc tố carotenoit giúp chuyển hóa quang năng thành hóa năng chứ không phải chỉ có diệp lục a tham gia vào sự chuyển hóa năng lượng ánh sáng hấp thụ được thành năng lượng của các liên kết hóa học

Bình luận (0)