Những câu hỏi liên quan
Cô Gái Kẹo
Xem chi tiết
Kaito Kid
31 tháng 8 2018 lúc 14:49

-  Những từ mượn tiếng Hán và từ mượn tiếng Ấn- Âu đã được Việt hóa thì viết như từ Thuần Việt 

- Từ mượn tiếng Ấn-Âu chưa được Việt hóa hoàn toàn gồm hai tiếng trở lên, khi viết dùng dấu gạch nối đẻ nối các tiếng

Bình luận (0)
Hoàng Mạnh Quân
Xem chi tiết
~Mưa_Rain~
11 tháng 12 2018 lúc 19:37

Ta có 2 loại từ : Đó là từ Thuần Việt và từ mượn

Trong từ mượn có 2 nhóm chính là từ mượn của nước Hán đc thuần Việt gọi là từ Hán Việt và từ mượn của các nước khác gọi là từ có nguồn gốc Ấn-Âu

VD: 

Thuần việt: đàn bà, đàn ông, gà, vịt, nhà,...

Hán việt: phụ nữ; y thuật, gương, vợ, đền, miếu,..

:Từ có nguồn gốc Ấn- Âu: ra-di-o, vo-lăng; in-tơ-nét; wi-fi,..

Bình luận (0)
Hoàng Mạnh Quân
Xem chi tiết
Đối tác
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
15 tháng 10 2019 lúc 17:20

máy bay - phi cơ

xe lửa - hoả xa

mẹ - mẫu

vợ - phu nhân

chết - khuất

hoạ sĩ nổi tiếng - danh hoạ

đen đủi - bất hạnh

tác phẩm nổi tiếng - danh tác

máy tính xách tay - laptop (từ mượn tiếng Anh)

người buôn bán - thương gia

Bình luận (0)
Adorable Angel
Xem chi tiết
Phạm Thị Trâm Anh
5 tháng 11 2016 lúc 16:43

1_ Từ là đơn vị sẵn có trong ngôn ngữ. Từ là đơn vị nhỏ nhất, cấu tạo ổn định, mang nghĩa hoàn chỉnh, được dùng để cấu thành nên câu.Từ có thể làm tên gọi của sự vật (danh từ), chỉ các hoạt động (động từ), trạng thái, tính chất (tính từ )... Từ là công cụ biểu thị khái niệm của con người đối với hiện thực.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thiên Trang
2 tháng 6 2017 lúc 18:02

2. Từ Mượn :(là từ vạy ,mượn,ngoại lai)

-là nhữn ngôn ngữ nước khác đc nhập vào ngôn ngữ của ta để biẻu thị sự việc đặc điểm hình tượng mà ngôn ngữ của ta không có từ thick hợp để diễn tả .

Từ Thuần Việt :

là từ do nhân dân ta sáng tạo ra

Bình luận (0)
Nguyễn Thiên Trang
2 tháng 6 2017 lúc 18:05

3. Em hãy nêu cách viết các từ mượn và nguyên tắc mượn từ.

Cách viết từ mượn :

Các từ mượn đã được Việt hóa thì viết như từ thuần Việt. Đối với những từ chưa được Việt hóa hoàn toàn, nhất là những từ gồm trên hai tiếng, ta nên dùng gạch nối để nối với nhau

Nguyên tắc mượn từ

Mượn từ là một cách làm giàu tiếng Việt. Tuy vậy, để bảo vệ sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc, không nên mượn từ nước ngoài một cách tùy tiện.Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.Gìn giữ văn hóa dân tộc

Bình luận (0)
Nguyễn Sáng
Xem chi tiết
Phạm Thu Hằng
28 tháng 8 2016 lúc 13:21

-Những từ mượn tiếng Hán từ mượn tiếng Ấn-Âu đã được Việt hóa thì viết như từ thuần việt.

-Từ mượn ấn -âu chưa được Việt hóa hoàn toàn,gồm hai tiếng trở lên,khi viết dùng dấu gạch nối để nối các tiếng.

Bình luận (0)
nguyễn khánh linh
29 tháng 8 2017 lúc 20:20

1 tiếng hán

2 thuần việt

3 ấn âubanh

4daaus gạch nối

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Huyền
29 tháng 8 2017 lúc 20:25

1. tiếng Hán

2. thuần Việt

3. Ấn - Âu

4. dấu gạch nối

Bình luận (0)
Vân ANh Trần
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 6 2019 lúc 5:55

Tiếng thiên trong thiên niên kỉ, thiên lí mã: có nghĩa là ngàn/nghìn

- Tiếng thiên trong thiên đô về Thăng Long: là dời chuyển

Bình luận (0)
Hiêú Vũ
8 tháng 1 2021 lúc 16:20

Tiếng thiên trong từ thiên thư có nghĩa là “trời”. Tiếng thiên trong các từ Hán Việt sau đây có nghĩa là gì?

– thiên niên kỉ, thiên lí mã.

– (Lí Công Uẩn) thiên đô về Thăng Long

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
28 tháng 8 2023 lúc 19:59

- 5 từ Hán Việt chỉ người: chú tiểu, phú ông, thiếp, nhà sư, tri âm.

- 5 từ thuần Việt đồng nghĩa:

+ Chú tiểu: chú Điệu, ông Đạo nhỏ

+ Phú ông: người đàn ông giàu có

+ Thiếp: vợ

+ Nhà sư: thầy chùa

+ Tri âm: bạn thân

     Việc sử dụng từ Hán Việt trong các trường hợp trên trong văn bản Thị Mầu lên chùa đã tạo cho người đọc, người nghe có cảm giác trang trọng, nghiêm trang, tao nhã, cổ kính phù hợp với xã hội xưa. Những từ Hán Việt này lại rất đỗi quen thuộc với chúng ta nên là tạo cảm giác quen thuộc, gần gũi khiến người đọc cảm nhận rõ hơn từng chi tiết trong văn bản. Thể loại dân gian này khi sử dụng với từ Hán Việt đã phát huy tối đa những ưu điểm về từ ngữ, nghĩa khi bị rút gọn bởi các âm thuần Việt qua đó cho ta thấy được sắc thái biểu cảm, tinh tế mà không kém phần uyển chuyển khi dùng. Từ Hán Việt dùng trong những trường hợp trên đã phản ánh sâu sắc những bài học, lớp nghĩa mà tác giả muốn truyền tải.

Bình luận (0)