bài 1: cho tứ giác ABCD có AB=BC và AC là tia phân giác của góc A.CMR: tứ giác ABCD là hình thang ( khỏi ạ)
bài 2: tính các góc của hình thang ABCD (AB//CD) biết góc A = góc D+40 độ, góc B=2 góc C
các bạn giải giúp mình 3 bài này nha!
BÀI 1:Cho tứ giác ABCD có AB=BC=AD; có góc A=110 ĐỘ; GÓC C=70 ĐỘ
CMR: a)DB là tia phân giác của góc D
b)ABCD là hình thang cân
BÀI 2: Cho hình thang ABCD; AB//CD; có góc A=góc D=40 độ; góc A=2C.Tính các góc của hình thang
BÀI 3:Cho tam giác ABC vuông cân tại A; BC=2cm. VẼ tam giác ACE vuông cân tại E(E và B khác phía đối với AC)
CMR:AECB là hình thang vuông. Tính các góc và các cạnh của nó.
Bài mình làm cực chi tiết nên có một số chỗ viết tắt: gt:giả thiết, dhnb:dấu hiệu nhận biết, đ/n:định nghĩa, cmt:chứng minh trên, t/c: tính chất
3. a) Vì tam giác ABC vuông cân ở A (gt)=> góc ACB=45 độ.
tam giác ACE vuông cân ở E (gt)=> góc EAC=45 độ.
mà góc EAC và góc ACB ở vị trí so le trong.
Từ 3 điều trên=> AE//BC (dhnb) => AECB là hình thang (đ/n) mà góc AEC=90 độ (tam giác ACE vuông cân) => AECB là hình thang vuông.
b) Vì AECB là hình thàng vuông(cmt) mà góc AEC= 90 độ (tam giác ACE vuông cân). => góc ACE=90 độ.
Có: góc ABC= 45 độ (cmt).
tam giác AEC vuông cân ở E (gt)=> góc EAC=45 độ (t/c) mà góc BAC+ góc EAC= góc BAE và góc BAC= 90 độ (tam giác BAC vuông cân)=> góc BAE= 90 độ=45 độ= 135 độ.
Gọi AD là đường trung trực tam giác ABC=> AD=BD=BC=1/2BC=1/2*2=1 cm (chỗ này là tính chất tam giác vuông: trung tuyến ứng với cạnh huyền thì bằng nửa cạnh huyền nhé). [đây là điều thứ nhất suy ra được]
=> AD vông góc với BC. [đây là điều thứu hai suy ra được]
Xét tam giác ADC vuông tại D (AD vuông góc BC) và tam giác AEC vuông tại E (gt) có: Cạnh huyền AC chung. Góc EAC= góc BCA (cmt) => tam giác ADC= tam giác CEA (ch-gn) => AD= EC ( 2 cạnh tương ứng) mà AD=1cm(cmt) => AE=1cm.
Xét tam giác ADB vuông (AD vuông góc BC) có: AD2+ BD2 = AB2 ( định lí Pytago)
12 + 12 =AB2 => 1+1=AB2 => Ab bằng căn bậc hai cm.
QUỲNH LỚP 7C TRƯỜNG VÕ NGUYÊN GIẤP HẢ
Bài 1: Cho tam giác ABC.Trên AC lấy 1 điểm B' sao cho AB'=AB, trên AC lấy điểm C' sao cho AC'=AC. CMR tứ giác BB'CC' là hình thang.
Bài 2:CMR: nếu 1 tứ giác có phân giác trong của hai góc kề với một cạnh vuông góc với nhau thì tứ giác đó là hình thang.
Bài 3: Cho hình thang ABCD(AB//CD). Hai đường phân giác của góc A và B cắt nhau tại điểm K thuộc cạnh đáy CD:. CM AD+BC=CD.
Bài 4: a)Tính số đo của các góc trong tứ giác ABCD, biết góc A:góc B:góc C:góc D=2:2:1:1.
b)Tứ giác ABCD là hình gì?Vì sao?
Bài 5:Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ các phân giác BD,CE của các góc B và C.
a)Cm: Tam giác ADB= tam giác AEC.
b)Cm: Tứ giác BEDC là hình thang cân có cạnh bên bằng 1/2 đáy.
Bài 6:Cho tam giác ABC vuông tại A có góc ABC=60 độ. Kẻ tia Ax song song với BC.Trên tia Ax lấy điểm D sao cho AD=BC.
a) Tính số đo các góc BAD và BAC.
b)Cm tứ giác ABCD là hình thang cân.
Mình đang cần gấp nên mong các bạn giải giùm mình. ^-^
Bài 1:
a.
AB // CD
=> A + D = 1800 (2 góc trong cùng phía)
=> A = 1800 - D = 1800 - 540 = 1260
AB // CD
=> B + C = 1800 (2 góc trong cùng phía)
=> B = 1800 - C = 1800 - 1050 = 750
b.
AB // CD
=> A + D = 1800 (2 góc trong cùng phía)
=> A = (1800 - 320) : 2 = 740
=> D = 1800 - 740 = 1060
AB // CD
=> B + C = 1800 (2 góc trong cùng phía)
=> B = 1800 : (1 + 2) . 2 = 1200
=> C = 1800 - 1200 = 600
Bài 2:
a: Xét ΔABE và ΔACF có
góc ABE=góc ACF
AB=AC
góc A chung
Do đó: ΔABE=ΔACF
Suy ra: AE=AF
b: Xét ΔABC có AF/AB=AE/AC
nên FE//BC
=>BFEC là hình thang
mà CF=BE
nên BFEC là hình thang cân
c: Xét ΔFEB có góc FEB=góc FBE
nên ΔFEB cân tại F
=>FE=FB=EC
Bài 1: Cho tam giác ABC .Trên tia AC lấy điểm M sao cho AM = AB. Trên tia AB lấy điểm N sao cho AN = AC. Chứng minh tứ giác BMCN là hình thang
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Lấy điểm M thuộc cạnh BC sao cho AM= 1/2 BC, N là trung điểm cạnh AB. Chứng minh:
a) Tam giác ABC cân ---- b) Tứ giác MNAC là hình thang vuông
Bài 3: Cho hình thang cân ABCD ( AB // CD ) ---- a) Chứng minh góc ACD = góc BCD ---- b) Gọi E là giao điểm của AC và BD. C/minh EA = EB
Bài 4: Cho ABCD là hình thang ( AB // CD, AB < CD ). Kẻ các đường cao AE,BF của hình thang. C/minh rằng DE = CF
Bài 5: Cho ABCD là hình thang ( AB // CD ) có DB là đường phân giác góc D và AE là đường phân giác góc A ( E thuộc DC ). Biết AE // BC và O là giao điểm của AE với DB. CMR:
a) AE vuông góc với DB
b) AD // BE và AD = BE
c) E là trung điểm của DC
d) Xác định dạng của tứ giác BCEO
e) Biết góc BEC = 80 độ. Hãy tính các góc của hình thang ABCD
Bài 4:
Xét ΔAED vuông tại E và ΔBFC vuông tại F có
AD=BC
góc D=góc C
Do đó: ΔAED=ΔBFC
=>DE=CF
Bài 3:
a: Xét ΔADC và ΔBCD có
AD=BC
AC=BD
DC chung
Do đó: ΔADC=ΔBCD
=>góc ACD=góc BDC
b: Ta co: góc ACD=góc BDC
=>góc EAB=góc EBA
=>ΔEAB cân tại E
Bài 1: Hình thang cân ABCD (AB song song CD) có AB=11cm, BC=CD=25cm. Tính độ dài BD
Bài 2:Tứ giác ABCD có góc B = 105 độ, góc D = 75 độ, AB = BC = CD. Chứng minh rằng:
a) AC là tia phân giác góc A
b) ABCD là hình thang cân?
Bài1 : cho tứ giác ABCD , 2 đường thẳng AD và BC cắt nhau ở E . 2 đường thẳng AB và CD cắt nhau ở F . các tia phân giác góc E và góc F cắt nhau ở I . câu a ) tính góc EIF theo góc A và góc C của tứ giác ABCD . câu b ) có nhận xeys gì về 2 đường thẳng IE và IF nếu góc A+góc C = 180 độ
Bafi2 : cho hình thang ABCD (AD//BC) biết góc A- góc B = 20 độc , góc A + góc C = 150 độ . Tính các góc của hình thang.
Bài 3 : cho hình thang ABCD , biết góc A = góc B = 90 độ , AB=BC=1/2AD
Câu a : tính các góc của hình thang
Câu b : chứng minh AC vuông góc với CD
câu c : Tính chu vi hình thang nếu AB=3cm
Bài1 : cho tứ giác ABCD , 2 đường thẳng AD và BC cắt nhau ở E . 2 đường thẳng AB và CD cắt nhau ở F . các tia phân giác góc E và góc F cắt nhau ở I . câu a ) tính góc EIF theo góc A và góc C của tứ giác ABCD . câu b ) có nhận xeys gì về 2 đường thẳng IE và IF nếu góc A+góc C = 180 độ
Bafi2 : cho hình thang ABCD (AD//BC) biết góc A- góc B = 20 độc , góc A + góc C = 150 độ . Tính các góc của hình thang.
Bài 3 : cho hình thang ABCD , biết góc A = góc B = 90 độ , AB=BC=1/2AD
Câu a : tính các góc của hình thang
Câu b : chứng minh AC vuông góc với CD
câu c : Tính chu vi hình thang nếu AB=3cm
a) hình thang ABCD (AB//CD) có A - D = 20 độ , B=2C. Tính các góc trong hình thang
b) cho tứ giác ABCD có AB=BC và AC là phân giác của góc A . Chứng minh tứ giác ABCD là phân giác
a) hình thang ABCD (AB//CD) có A - D = 20 độ , B=2C. Tính các góc trong hình thang
b) cho tứ giác ABCD có AB=BC và AC là phân giác của góc A . Chứng minh tứ giác ABCD là phân giác
1)hình thang ABCD (AB//CD) có góc A-góc D=\(20^0\),góc B=2góc C .tính các góc của hình thang
2)tứ giác ABCD có AB=BC và AC là tia phân giác của góc A.chứng minh rằng ABCD là hình thang
GIÚP MÌNH LÀM BÀI NÀY NHÉ .THANK YOU VERY MUCH FRIEND
bài 1 cho tứ giác ABCD có góc A + góc B=180,cb=cd . trên tia đối của tia DA lấy điểm E sao cgo DE=AB
a tam giác ABC = tâm giác EDC
b AC là tia phân giác của góc A
bài 2 cho hình thang ABCD (AB song song CD), góc A - góc D=40 , góc A = 2C.tính các góc của hình thang
GIÚP MÌNH VỚI TỐI ĐI HỌC RỒ
Bài 1:
a,xét tam giác ABC và tam giác EDC có:
AB=DE(gt)
DC=DC(gt)
góc EDC=ABC=(180 độ-ADC)
=>tam giác ABC=EDC(c.g.c)
b,tam giác ABC=EDC
=.AC=EC
=>tam giác ACE cân tại C
=> góc DAC=DEC(1)
Mặt khác 2 tam giác trên bằng nhau
=>DAC=DEC(2)
Từ (1) và (2)=>DAC=BAC
=> góc AC là tia pg của A
---------------------------đợi mik nghiên cứu bài 2 đã chà nha học tốt---------------------------------
AB//CD=>A+B=180 độ (hai góc trong cùng phía)(1)
A-D=20 độ(2)
Lấy (1)+(2)=>A+D+A-D=180 độ +20=> 2A=200=>A=100 độ
A+B=180 độ=>D=180 độ=>D=180 -A=180-100=80 độ
AB//CD>B+C=180 độ (hai góc trong cùng phía)
Hay AC+C=180 độ=>3C=180 độ =>C=60 độ
B+C=180 độ=>B=180 -C=180-60=120 độ
--------------------------------------------học tốt-------------------------------