Những câu hỏi liên quan
Zz Victor_Quỳnh_Lê zZ
Xem chi tiết
ngonhuminh
29 tháng 12 2016 lúc 15:19

a) x khác 2

b) với x<2

c) \(A=\frac{x\left(x-2\right)+2\left(x-2\right)+7}{x-2}=x+2+\frac{7}{x-2}\)

x-2=(-7,-1,1,7)

x=(-5,1,3,9)

ngonhuminh
29 tháng 12 2016 lúc 15:29

a) đk kiện xác định là mẫu khác 0

=> x-2 khác o=> x khác 2

b)

tử số luôn dương mọi x

vậy để A âm thì mẫu số phải (-)

=> x-2<0=> x<2 

c)thêm bớt sao cho tử là các số hạng chia hết cho mẫu

cụ thể

x^2-2x+2x-4+4+3

ghép

x(x-2)+2(x-2)+7 

như vậy chỉ còn mỗi số 7 không chia hết cho x-2

vậy x-2 là ước của 7=(+-1,+-7) ok

trần phương uyên
29 tháng 12 2016 lúc 21:40

hellp

Su Hào
Xem chi tiết
Nguyễn Mai
Xem chi tiết
Phạm Linh Anh
Xem chi tiết

Để A không xác định được => x-2=0 => x=2

Để A âm => x-2 âm (vì x2+3 luôn dương) => x-2<0 => x<2

Để A nguyên => x2+3 chia hết cho x-2 => x.(x-2)+2.(x-2)+4+3 = (x-2).(x+2)+7 chia hết cho x-2 => 7 chia hết cho x-2

Lập Bảng

Mashiro Shiina
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
24 tháng 6 2016 lúc 16:03

\(\frac{x+3}{x+5}< 0\)

\(\Rightarrow\)x+3 và x+5 trái dấu

Mà \(x+3< x+5\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+3< 0\\x+5>0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< -3\\x>-5\end{cases}}\)

\(\Rightarrow-3>x>-5\)

Do đó x=-4

Kim Tuyết Hiền
Xem chi tiết
Phương Trình Hai Ẩn
Xem chi tiết
Minh Hiền
6 tháng 2 2016 lúc 9:57

a. Có rồi .

b. Để q tối giản thì:(a + 3, a - 2) = 1

Gọi d là ưc nguyên tố của a + 3 và a - 2

=> a + 3 - a + 2 chia hết cho d

=> 5 chia hết cho d

=> mà d nguyên tố => d = 5

=> Tìm a để a + 3 chia hết cho 5; a - 2 chia hết cho 5

Vì a + 3 = a - 2 + 5 nên a - 2 chia hết cho 5 thì a + 3 chia hết cho 5

=> a - 2 = 3k (k thuộc N) => a = 3k + 2

Vậy với a khác 3k + 2 thì q tối giản.

Hoàng Phúc
5 tháng 2 2016 lúc 13:17

a, q nguyên <=>a+3 chia het cho a-2

=>a-2+5 chia het cho a-2

Mà a-2 chia het cho a-2

=>5 chia het cho a-2

=>a-2 E U(5)={-5;-1;1;5}

=>a E {-3;1;3;7}

Minh Triều
6 tháng 2 2016 lúc 9:53

ĐK: x khác 2

Để q là p/s tối giản thì:

a+3 không chia hết cho a-2 và a-2 không chia hết cho a+3

=>a-2+5 ko chia hết cho a-2 và a+3-5 không chia hết cho a+3

=> a-2 khác Ư(5)={1;-1;5;-5} và a+3 khác Ư(-5)={1;-1;5;-5}

=>a khác 0 ; 3;1;7;-3;-2;-4;2;-8

Phạm Gia Nghi
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
18 tháng 4 2021 lúc 12:22

b, Để a nguyên hay \(2n+2⋮2n-4\Leftrightarrow2n-4+6⋮2n-4\)

\(\Rightarrow2n-4\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

2n - 41-12-23-36-6
2n53627110-2
n5/2 ( ktm )3/2 ( ktm )317/2 ( ktm )1/2 ( ktm )-1

 

Giải:

a) Để A=2n+2/2n-4 là phân số thì n ∉ {-1;1;2;3;5}

b) Để A là số nguyên thì 2n+2 ⋮ 2n-4

2n+2 ⋮ 2n-4

=>(2n-4)+6 ⋮ 2n-4

=>6 ⋮ 2n-4

=>2n-4 ∈ Ư(6)={-1;1;2;-2;3;-3;6;-6}

Vì 2n-4 là số chẵn nên 2n-4 ∈ {2;-2;6;-6}

Ta có bảng giá trị:

+)2n-4=2

      n=3

+)2n-4=-2

     n=1

+)2n-4=6

     n=5

+)2n-4=-6

     n=-1

Vậy n ∈ {-1;1;3;5}

Chúc bạn học tốt!

Đỗ Minh Quân
Xem chi tiết