Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Văn Hồng Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Huy
Xem chi tiết
Freya
23 tháng 3 2017 lúc 16:59

gọi a,b,c là độ dài 3 cạnh ha,hb,hc là 3 đường cao tương ứng

ha=4 và hb=12 ta tìm hc

ta có

S=1/2*a.ha

=>a=2S/ha

tương tự

b=2S/hb

c=2S/hc

do abc là 1 tâm giác nên

* a+b>c

=>2S/ha+2S/hb>2S/hc

<=>1/hc<1/4+1/12=1/3

=>hc>3

*b+c>a

=>1/12+1/hc>1/4

<=>1/hc>1/6

=>hc<6

=>hc =4 hoặc 5

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

K MÌNH NHÉ 

Lương Thanh Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Trường Kiên
5 tháng 6 2017 lúc 7:44

Câu 1: Tam giác ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

 => AM=\(\frac{1}{2}\)BC mà AM=6 cm=> BC=12cm.

Tam giác ANB vuông tại A có AN2+AB2=BN2 (Theo Pytago)   mà BN=9cm (gt)

=>AN2+AB2=81        Lại có AN=\(\frac{1}{2}\)AC =>\(\frac{1}{2}\)AC2+AB2=81     (1)

Tam giác ABC vuông tại A có: AC2+AB2=BC=> BC2 - AB= AC2   (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{1}{4}\)* (BC- AB2)+AB2=81       mà BC=12(cmt)

=> 36 - \(\frac{1}{4}\)AB2+AB2=81

=> 36+\(\frac{3}{4}\)AB2=81

=> AB2=60=>AB=\(\sqrt{60}\)

Nguyễn Thị Bích Ngọc
9 tháng 7 2019 lúc 18:35

C2

Cho hình thang cân ABCD có đáy lớn CD = 1

C4

Câu hỏi của Thiên An - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Thái Dương Lê Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Cao Thắng
26 tháng 2 2016 lúc 21:31

KQ là 10,68 bạn nhé tớ tính cẩn thận rồi

Nguyễn Tuấn
25 tháng 1 2016 lúc 20:54

vao link :http://olm.vn/hoi-dap/question/285129.html?auto=1 roi tu giai tiep

Trần Minh Ngọc
Xem chi tiết
Trịnh Quỳnh Nhi
18 tháng 11 2017 lúc 21:48

Gọi độ dài các cạnh của tam giác ABC là x,y,z;đường cao là ha, hb, hc

Đặt ha=4; hb=12; hc=c

Ta có: \(\frac{ha.x}{2}=\frac{hb.y}{3}=\frac{hc.z}{2}=S=>x=\frac{2S}{ha};y=\frac{2S}{hb};z=\frac{2S}{hc}\)

Ta lại có: x+y>z ( bất đẳng thức tam giác)

\(\frac{2S}{ha}+\frac{2S}{hb}>\frac{2S}{hc}=>\frac{1}{ha}+\frac{1}{hb}>\frac{1}{hc}=>\frac{1}{4}+\frac{1}{12}>\frac{1}{a}=>\frac{1}{3}>a=>a< 3\)

y+z>x=> \(\frac{1}{hb}+\frac{1}{hc}>\frac{1}{ha}=>\frac{1}{12}+\frac{1}{a}>\frac{1}{4}=>\frac{1}{a}>\frac{1}{6}=>6>a\)

Trịnh Quỳnh Nhi
18 tháng 11 2017 lúc 22:05

=> a thuộc {4;5}

Tân Vê Lốc
13 tháng 3 2020 lúc 14:20

a thuộc {4;5}

Khách vãng lai đã xóa
Keọ Ngọt
Xem chi tiết
Mon an
Xem chi tiết
Akai Haruma
20 tháng 12 2023 lúc 18:43

Lời giải:

a/ Tứ giác $AEHF$ có 3 góc vuông: $\widehat{A}=\widehat{E}=\widehat{F}=90^0$ nên là hình chữ nhật.

$\Rightarrow AH=EF$

b/ $HF=AE$ (do $AEHF$ là hcn) 

Xét tam giác $AEH$ và $AHB$ có:

$\widehat{A}$ chung

$\widehat{AEH}=\widehat{AHB}=90^0$

$\Rightarrow \triangle AEH\sim \triangle AHB$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{AE}{AH}=\frac{AH}{AB}$

$\Rightarrow AE=\frac{AH^2}{AB}=\frac{AB^2-BH^2}{AB}=\frac{6^2-3,6^2}{6}=3,84$ (cm)

Akai Haruma
20 tháng 12 2023 lúc 18:45

Hình vẽ:

ngoc Ngoc
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
24 tháng 1 2020 lúc 9:59

Gọi độ dài ba cạnh (ba đáy của các đường cao tương ứng) lần lượt là a,b,c

Cùng 1 tam giác, đường cao và đáy là các đại lượng tỉ lệ nghịch nên :

\(\frac{4a}{2}=\frac{12b}{2}=\frac{xc}{2}=S\)(S là diện tích tam giác ABC)

\(\Rightarrow2a=6b=\frac{x}{2}.c=S\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{S}{2}\\b=\frac{S}{6}\\c=\frac{2S}{x}\end{cases}}\)

Theo bất đẳng thức tam giác ,ta có:

\(a-b< c< a+b\)

\(\Rightarrow\frac{S}{2}-\frac{S}{6}< \frac{2S}{x}< \frac{S}{2}+\frac{S}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{S}{3}< \frac{2S}{x}< \frac{2S}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{2S}{6}< \frac{2S}{x}< \frac{2S}{3}\)

\(\Rightarrow3< x< 6\)

Mà x là số tự nhiên nên x = 4 hoặc x = 5

Khách vãng lai đã xóa
Lê Tuấn Hiệp
Xem chi tiết