Hoà tan 1,5g Natri vào nước .Tính khối lươngk bazơ thu được sau phản ứng .Tính V khí hiđrô thoát ra ở đktc
b,Dẫn toàn bộ khí hiđrô ở tren qua 20g CuO đun nóng ,sau phản ứng chất nào còn dư
Giúp mik vs
Cho 13 gam kẽm vào bình đựng dung dịch axit clohiđric dư. a, Tính thể tích khí hiđrô thu được ở đktc. b, Cho toàn bộ khí hiđro thu được đi qua 6,4 gam Fe2O3 đang nung nóng . Hỏi - Chất nào còn dư sau phản ứng ? khối lượng dư là bao nhiêu? - Tính khối lượng sắt thu được sau phản ứng. ( Biết khối lượng mol của Zn= 65, Cl = 35,5, O = 16, Fe = 56)
a, PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
b, \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{6,4}{160}=0,04\left(mol\right)\)
PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,04}{1}< \dfrac{0,2}{3}\), ta được H2 dư.
Theo PT: \(n_{H_2\left(pư\right)}=3n_{Fe_2O_3}=0,12\left(mol\right)\Rightarrow n_{H_2\left(dư\right)}=0,2-0,12=0,08\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2\left(dư\right)}=0,08.2=0,16\left(g\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=0,08\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,08.56=4,48\left(g\right)\)
Hoà tan hoàn toàn 24,66 gam Ba vào nước dư, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch Ba(OH)2
a. Viết PTHH
b. Tính giá trị của V?
c. Dẫn toàn bộ lượng H2 trên qua 15,2 gam CuO nung nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Z. Tính KL các chất có trong Z
\(n_{Ba}=\dfrac{24,66}{137}=0,18\left(mol\right)\\
pthh:Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\)
0,18 0,18
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,18.22,4=4,032\left(L\right)\\
n_{CuO}=\dfrac{15,2}{80}=0,19\left(mol\right)\\
pthh:H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
\(LTL:0,18< 0,19\)
=> CuO dư
theo pthh : \(n_{CuO\left(p\text{ư}\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,18\left(mol\right)\)
=> \(m_{Kl}=\left(64.0,18\right)+\left(80.0,1\right)=19,52\left(g\right)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{16.8}{56}=0.3\left(mol\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(0.3....................0.3.........0.3\)
\(m_{FeCl_2}=0.3\cdot127=38.1\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0.6\cdot22.4=6.72\left(l\right)\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^0}Cu+H_2O\)
\(.......0.3...0.3\)
\(m_{Cu}=0.3\cdot64=19.2\left(g\right)\)
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
a, Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{FeCl_2}=0,3.127=38,1\left(g\right)\)
b, Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
c, PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Theo PT: \(n_{Cu}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=0,3.64=19,2\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
hòa tan hoàn toàn 2,7g al vào dung dịch hcl
.a>tính khối lượng hcl đã dùng .b>tính thể tích h2 (đktc) thu được sau phản ứng?P.c>nếu dùng toàn bộ lượng khí h2 bay ra ở trên đem khử 20g bột cuo ở nhiệt độ cao thì chất nào còn dư?dư bao nhiêu gam?a. Để tính khối lượng HCl đã dùng, ta cần biết số mol của Al đã phản ứng với HCl. Ta sử dụng phương trình phản ứng:
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Theo đó, 2 mol Al tương ứng với 6 mol HCl. Vậy số mol HCl cần để phản ứng với 2,7 g Al là:
n(HCl) = n(Al) x (6/2) = 2,7/(27x2) x 6 = 0,05 mol
Khối lượng HCl tương ứng là:
m(HCl) = n(HCl) x M(HCl) = 0,05 x 36,5 = 1,825 g
Vậy khối lượng HCl đã dùng là 1,825 g.
b. Theo phương trình phản ứng, 2 mol Al tạo ra 3 mol H2. Vậy số mol H2 tạo ra từ 2,7 g Al là:
n(H2) = n(Al) x (3/2) = 2,7/(27x2) x 3 = 0,025 mol
Theo định luật Avogadro, 1 mol khí ở ĐKTC chiếm thể tích 22,4 L. Vậy thể tích H2 thu được là:
V(H2) = n(H2) x 22,4 = 0,025 x 22,4 = 0,56 L
P.c. CuO + H2 → Cu + H2O
Khối lượng CuO cần để khử hết 0,025 mol H2 là:
n(CuO) = n(H2)/2 = 0,0125 mol
m(CuO) = n(CuO) x M(CuO) = 0,0125 x 79,5 = 0,994 g
Vậy để khử hết H2, ta cần dùng 0,994 g CuO. Nếu dùng toàn bộ lượng H2 bay ra, chất CuO sẽ bị khử hoàn toàn thành Cu và không còn chất nào còn dư.
dẫn khí H2 dư đi qua 40 gam hỗn hợp A gồn Fe2O3 và CuO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn B . Hòa tan B vào dung dịch HCL dư thu được dung dịch D , thoát ra V lít khí H2 (ở đktc) và còn lại chất rắn E . Nung E trong không khí đến khối lược không đổi thấy khối lượng chất rắn tăng 1,6 gam .viết phương trình phản ứng xảy ra . tính phần trăm khối lược các chất trong A và tính V
PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)\(\Rightarrow n_{Cu}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\%m_{CuO}=\dfrac{0,1\cdot80}{40}\cdot100\%=20\%\)
\(\Rightarrow\%m_{Fe_2O_3}=80\%\)
Cho thanh kẽm dư v àodung dịch có chứa 14,6gam axit clohiđric a) Tính thể tích hiđrô thu được ở(đktc) b) Cho toàn bộ khí hiđrô thu được ở trên đi qua ống sứ 40gam đồng(2) oxit. Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi kết thúc phản ứng
\(nHCl=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,2 0,4 0,2 0,2 (mol)
a. VH2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)
b . \(H_2+CuO\rightarrow Cu+H_2O\)
0,2 0,2 0,2 0,2 (mol)
mCu = 0,2 . 64 = 12,8 (g)
bài 4: cho 10,8(g)Al hòa tan trong dung dịch HCl
a)tính khối lượng muối nhôm clorua tạo ra sau phản ứng
b)tính thể tích khí H2 thoát ra sau phản ứng (đo ở đktc)
c)lượng H2 thoát ra từ phản ứng trên được dẫn qua 8(g)CuO đun nóng
\(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\\ pthh:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
Mol : 0,4 0,4 0,6
\(m_{AlCl_3}=133,5.0,4=53,4\left(g\right)\\ V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)
\(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,8\left(mol\right)\\
pthh:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\
LTL:\dfrac{0,8}{1}>\dfrac{0,6}{1}\)
=> CuO dư
\(n_{CuO\left(p\text{ư}\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\\
m_{CuO\left(d\right)}=\left(0,8-0,6\right).80=16\left(g\right)\\
m_{Cu}=0,6.64=38,4\left(g\right)\\
m_{cr}=16+38,4=54,4\left(g\right)\)
Hoà tan hoàn toàn 6.5 gam Zn vào dung dịch HCl ta thu được muối ZnCl2 và thấy có khí H2 thoát ra. Cho toàn bộ lượng khí H2 thu được qua 6 gam CuO nung nóng, sau phản ứng thu được 5,2 gam chất rắn. Tính hiệu suất phản ứng?
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2 (1)
nZn=0,1(mol)
Từ 1:
nZnCl2=nH2=nZn=0,1(mol)
mZnCl2=136.0,1=13,6(g)
VH2=0,1.22,4=2,24(lít)
CuO +H2 -> Cu + H2O (2)
Từ 2:
nO=nH2=0,1(mol)
mO=16.0,1=1,6(g)
mchất rắn còn lại=10-1,6=8,4(g)
Chúc Bạn Học Tốt
. Hoà tan hoàn toàn 7,2 gam kim loại Mg bằng dung dịch axit HCl dư
a. Viết phản ứng, tính thể tích khí hidro thu được ở đktc ?
b. Dẫn toàn bộ lượng khí hiđro thu được ở phản ứng trên qua ống đựng 48 gam Fe2O3. Chất nào còn dư, dư bao nhiêu gam?
a, \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
b, \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{48}{160}=0,3\left(mol\right)\)
PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,3}{3}\), ta được Fe2O3 dư.
Theo PT: \(n_{Fe_2O_3\left(pư\right)}=\dfrac{1}{3}n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe_2O_3\left(dư\right)}=0,3-0,1=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,2.160=32\left(g\right)\)