thầy cô hỏi cho em hỏi sao sinh hóa lớp 8 lại không có bài giảng trực tuyến a
Thầy Cô cho em hỏi phần tập làm văn lớp 7 có bài giảng lý thuyết không ạ?
Không đến lớp, lòng em bâng khuâng. Phải giảng bài nhờ đến những dòng trực tuyến. Đến với học sinh như cùng chung trận chiến, Từng giờ, từng giờ, bao xao xuyến, xốn xang. Hỡi em người thầy giáo nhân dân! Trận tuyến hôm nay em là người chiến sỹ. Bao học sinh vẫn trưởng khôn trí tuệ. Giặc dịch vây, không cản được chân em. ( Trích Giặc dịch vây không cản được chân em – Hồ Ngọc Diệp ) Câu 1. (0,5 điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên. Câu 2. (1,0 điểm). Nêu nội dung chính của đoạn trích trên. Câu 3. (1,5 điểm). Nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong khổ thơ: Hỡi em người thầy giáo nhân dân! Trận tuyến hôm nay em là người chiến sỹ. Câu 4. (1,0 điểm). Qua khổ thơ trên em rút ra được bài học gì cho bản thân?Mình cần gấp nha,tks
Công ơn của thầy cô
Trong giờ Đạo đức, thầy giáo đang giảng về công ơn của thầy cô. Thầy giáo hỏi cả lớp:
- Các em tìm cho thầy một câu tục ngữ nói về người thầy. Cả lớp im lặng, thầy giáo gợi ý:
- Câu này có hai chữ “mày” và “nên”.
Lớp vẫn im lặng. Thầy giáo lại gợi ý tiếng:
- Câu này có cả 2 chữ “không” và “đố”.
Lớp tiếp tục im lặng. Thầy giáo nói tiếp:
- Câu này có 6 chữ, có cả 2 chữ “thầy” và “làm”. Đây là câu gì? Cuối lớp có 1 cánh tay rụt rè giơ lên.
- Thưa thầy, câu trả lời là … của thầy ạ!
(Truyện cười học sinh)
*Hãy chia sẻ cùng bạn, người thân về câu chuyện trên.
Đọc xong câu chuyện, em đã tìm ra câu tục ngữ mà thầy giáo muốn nói tới chưa?
Câu tục ngữ mà thầy giáo muốn nói tới là : Không thầy đố mày làm nên
Trong một cuộc cắm trại có học sinh của 3 lớp 6 tham gia. Thầy giáo phụ trách không hề biết em nào là học sinh lớp nào. Thầy định thành lập đội trực nhật Sao đỏ có đủ đại diện của cả ba lớp. Hỏi thầy cần chọn ít nhất bao nhiêu người vào đội trực nhật để đảm bảo ít nhất mỗi lớp có không ít hơn 3 đại diện?
Trả lời câu hỏi :
Em nhớ lại thầy cô lớp 1 của mình và trả lời câu hỏi.
a) Cô giáo (hoặc thầy giáo) lớp 1 của em tên là gì?
b) Tình cảm của cô (hoặc thầy) đối với học sinh như thế nào?
c) Em nhớ nhất điều gì ở cô (hoặc thầy)?
d) Tình cảm của em đối với cô giáo (hoặc thầy giáo) như thế nào?
a) Cô giáo (hoặc thầy giáo) lớp 1 của em tên là gì?
- Cô giáo lớp 1 của em tên là …
b) Tình cảm của cô (hoặc thầy) đối với học sinh như thế nào?
- Cô giáo rất hiền từ và đôi lúc nghiêm khắc khi chúng em mắc lỗi. Cô yêu thương chúng em như những đứa con của mình.
c) Em nhớ nhất điều gì ở cô (hoặc thầy)?
- Cô giảng bài dễ hiểu, cô kể cho chúng em nghe nhiều câu chuyện ý nghĩa. Cô giúp chúng em trở thành người có ích.
d) Tình cảm của em đối với cô giáo (hoặc thầy giáo) như thế nào?
- Em rất yêu quý và kính trọng cô. Cô là người mẹ hiền thứ hai của em.
Quý thầy cô cho tôi hỏi tại sao môn Sinh học lớp 7,8,9 kì 2 không có phần luyện tập nhỉ?
có nha em, sau mỗi bài học sách đều được biên soạn là có 1 phần " Câu hỏi và bài tập " để củng cố kiến thức vừa học
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Họp mặt lớp cũ, thầy giáo tóc đã điểm sương, gặp lại học trò rưng rưng nước mắt. Thầy hỏi đi hỏi lại chỉ một câu: "Cuộc sống em giờ ra sao? Có hạnh phúc không?"
Cô bạn lớp trưởng năm xưa ngồi xuống cạnh thầy, nửa đùa nửa thật: "Thầy ơi, bao nhiêu năm trời không gặp, vậy mà thầy chỉ mong chờ ở tụi em có điều đó thôi sao?"
Phải rồi, chỉ điều đó thôi sao? Không phải là ông nọ bà kia, không phải là chức này tước khác, không phải tiền này của nọ. Cũng không phải đã đóng góp được điều gì cho xã hội, cho đất nước. Chẳng lẽ chỉ là hạnh phúc thôi sao, hở thầy?
Thầy cười. Học trò của thầy ai cũng có năng lực và lòng tự trọng. Và chỉ cần hai thứ đó thì chắc chắn các em sẽ đóng góp cho xã hội bằng cách này hay cách khác. Thầy không băn khoăn về việc đó. Rồi thầy nheo đuôi mắt đầy nếp nhăn, hỏi: "Em không nhớ ngày ra trường thầy nói gì sao? Thầy đã hỏi các em có bao giờ suy nghĩ tại sao lại là "Độc lập - Tự do - Hạnh phúc"? Tại sao là "Hạnh phúc" chứ không phải là "Thịnh vượng" hay "Văn minh"? Hóa ra không em nào suy nghĩ về điều đó cả".
[...] Mỗi con người là một mắt xích, dù rất nhỏ nhưng đều gắn kết và ảnh hưởng nhất định đến người khác. Và thấy người khác ấy lại có ảnh hưởng đến những người khác nữa.Tôi thích nghĩ về mối quan hệ giữa con người với nhau trong cuộc đời như mạng tinh tế kim cương. Mỗi con người là một nguyên tử cacbon trong cấu trúc đó, có vai trò như nhau và ảnh hưởng lẫn nhau trong một mối liên kết chặt chẽ. Một nguyên tử bị tổn thương sẽ ảnh hưởng đến bốn nguyên tử khác, và cứ thế mà nhân rộng ra. Chúng ta cũng có thế vô tình tác động đến cuộc đời một người hoàn toàn xa lạ theo kiểu như vậy. Thế thì bạn có tin rằng sống hạnh phúc chính là đóng góp cho xã hội một cách căn cơ nhất? Bạn có cho rằng, sự phát triển và bền vững của một quốc gia phải được xây dựng từ mỗi cuộc đời riêng lẻ của từng người dân?
(Nếu biết trăm năm là hữu hạn, Phạm Lữ Ân)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên.
Câu 2: Qua đoạn trích trên, tác giả muốn gửi đến chúng ta thông điệp gì?
Câu 3: Tìm 01 lời dẫn trực tiếp trong đoạn trích trên và nêu khái niệm về lời dẫn trực tiếp?
Câu 1:
Phương thức biểu đạt chính: Tự sự
Câu 2:
Qua đoạn trích trên, tác giả mong muốn chúng ta hướng đến sự hạnh phúc cho bản thân mình đầu tiên. Bởi chỉ khi chúng ta hạnh phúc và yêu thương bản thân mình ta mới có thể truyền đi những năng lượng tích cực và giá trị tốt đẹp tới cộng đồng. Sự giàu sang, phú quý có thể là nhất thời nhưng hạnh phúc sẽ luôn là điều ở lại che chở tâm hồn qua mọi nỗi đau.
Câu 3:
Lời dẫn trực tiếp "Em không nhớ ngày ra trường thầy nói gì sao? Thầy đã hỏi các em có bao giờ... suy nghĩ về điều đó cả".
Khái niệm lời dẫn trực tiếp: Lời dẫn trực tiếp là nhắc lại nguyên văn lời nói, suy nghĩ của nhân vật hoặc một người nào đó. Lời dẫn trực tiếp thường được đặt trong dấu ngoặc kép.
Em có 1 số thắc mắc muốn hỏi thầy Phynit: Trong chủ đề hóa học e vào xem câu hỏi thì thấy có bài có 2 đáp án khác nhau, cách giải cũng khác nhau mà thầy đề tick , vậy là sao ạ? Trong câu hỏi của Toàn Tràn môn hóa học lớp 9 bài 1 ấy ạ... Mong thầy xem xét lại để có đáp án chính xác nha thầy... E xin cảm ơn
vs lại cho em hỏi thầy Phynit là sao cô violet hôm nay k on
Bài đó có 2 câu trả lời là của Jung Eunmi và Nguyễn Trần Hà Anh... E thấy là của Jung Eunmi đúng vì câu trả lời của nguyễn trần hà anh thì e thấy bạn ấy k tính khối lượng dung dịch axit để áp dụng định luật bảo toàn khối lượng vào tính khối lượng sau phản ứng ạ.. Thày xem xét lại nhé!
Góc học tập của Violet | Học trực tuyến vào đây này