Những câu hỏi liên quan
Đàm Vĩnh An
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 1:32

1,3: Xet ΔADE và ΔACB có

AD/AC=AE/AC

góc DAE=góc CAB

=>ΔADE đồng dạng vói ΔACB

=>góc ADE=góc ACB

=>DE//BC

2: DE/CB=AD/AC=3/10

Huỳnh Thành Tài
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2021 lúc 21:27

1) Xét ΔCAB vuông tại A và ΔEAD vuông tại A có 

AB=AD(gt)

AC=AE(gt)

Do đó: ΔCAB=ΔEAD(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: BC=DE(hai cạnh tương ứng)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2021 lúc 21:29

2) Xét ΔABD có AB=AD(gt)

nên ΔABD cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

Xét ΔABD cân tại A có \(\widehat{BAD}=90^0\)(gt)

nên ΔABD vuông cân tại A(Định nghĩa tam giác vuông cân)

Ngọc Yến
Xem chi tiết

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADE vuông tại A có

AB=AD

AC=AE

Do đó: ΔABC=ΔADE
=>BC=DE
b: Xét ΔABD vuông tại A có AB=AD

nên ΔABD vuông cân tại A

=>\(\widehat{ABD}=\widehat{ADB}=45^0\)

Xét ΔAEC vuông tại A có AE=AC

nên ΔAEC vuông cân tại A

=>\(\widehat{AEC}=\widehat{ACE}=45^0\)

Ta có: \(\widehat{ABD}=\widehat{AEC}\left(=45^0\right)\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên BD//CE
 

Khánh Ly Phan
Xem chi tiết
Lê Phương Huệ
Xem chi tiết
Hoàng Hà Trang
8 tháng 1 2017 lúc 15:22

Hình vẽ trước đã !

Hình học lớp 7

Hoàng Hà Trang
8 tháng 1 2017 lúc 15:30

Xét \(\Delta DEA\)\(\Delta BAC\) có:

AE=AC( GT)

\(\widehat{DAE}\)=\(\widehat{BAC}\)( Đối đỉnh)

AB= AD( GT)

=> \(\Delta DEA\)=\(\Delta BAC\)( c-g-c)

Khi đó: \(\widehat{EDA}\)=\(\widehat{CBA}\) ( cặp góc tương ứng)

Xét \(\Delta NDA\)\(\Delta MBA\) có:

DN=BM ( GT)

\(\widehat{EDA}\)=\(\widehat{CBA}\)( C/m trên)

AB=AD( GT)

=>\(\Delta NDA\)=\(\Delta MBA\)( c-g-c)

Khi đó: \(\widehat{BAM}\)=\(\widehat{DAN}\)( cặp góc tương ứng)(1)

Ta có: \(\widehat{DAN}\)+\(\widehat{NAB}\)= 180 độ ( Kề bù)(2)

Kết hợp (1) và (2) suy ra:\(\widehat{BAM}\)+\(\widehat{NAB}\)= 180 độ

Khi đó: \(\widehat{MAN}\)= 180 độ

=> M,A,N thẳng hàng

Hoàng Hà Trang
8 tháng 1 2017 lúc 15:12

Phiền đợi tôi, tôi sẽ giải cho bạn !

Trần Duy Vương
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
26 tháng 12 2016 lúc 9:36

 xét tam giác EAB và tam giác DAC có : 
AB=AC ( tam giác ABC cân tại A ) 
góc EAB = góc DAC (đối đỉnh ) 
EA=AD (cmt) 
-> tam giác EAB=tam giác DAC ( c.g.c) 
-> góc EBA = góc DCA ( cặp góc tương ứng ) 
-> ED=DC ( cặp cạnh tương ứng ) 
*) tam giác ABC cân tại A -> góc B = góc C 
mà góc EBA=góc DCA -> góc EBC= góc DCB 
-> tan giác IBC cân tại I -> IB=IC 
**) IB=IC ( cmt ) 
mà EB=DC 
-> ID=IE 

 tam giác AED có AE=AD 
-> tam giác AED cân tại A -> góc AED = góc EDA (1) 
góc B = góc C (cmt) (2) 
góc EAD = góc BAC ( đối đỉnh ) (3) 
từ (1), (2), (3) -> góc AED = góc ACB 
mà 2 góc ở vị trí so le trong -> ED//BC 
 ED cắt IA tại H 
xét tam giác IEA và tam giác IDA (cm tương tự ) 2 tam giác = nhau theo trường hợp cạnh góc cạnh 

-> I,H,A thẳng hàng (4) 
vì ED//BC . 
M là trung điểm của BC -> M cũng là trung điểm của ED 
-> H , A , M thằng hàng (5) 
từ (4) và (5) -> I ,A,M thẳng hàng 

Trần Duy Vương
26 tháng 12 2016 lúc 9:42

cám ơn "le anh tu"

Đặng Vũ Minh Quân
Xem chi tiết
Lương Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 10 2021 lúc 22:57

a: Xét ΔABC và ΔAED có 

AB=AE

\(\widehat{BAC}=\widehat{EAD}\)

AC=AD

Do đó: ΔABC=ΔAED

Trần Hoàng Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 9 2021 lúc 23:39

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADE vuông tại A có

AB=AD

AC=AE

Do đó: ΔABC=ΔADE

Suy ra: BC=DE

Trần Hoàng Minh
1 tháng 10 2021 lúc 0:01

Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB < AC. Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD = AB. Trên tia đối của tia AB lấy điểm E sao cho AE = AC. Chứng minh rằng: a) DE = BC b) DE vuông góc với BC