Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Mai
Xem chi tiết
AN TRAN DOAN
9 tháng 10 2016 lúc 7:41

Ta có :

+) NTKO = 16 đvC

=> NTKX = 16 * 2 = 32 (đvC)

=> X là nguyên tố lưu huỳnh (S)

+) NTKMg = 24 đvC

=> NTKY = 24 * 0,5 = 12 (đvC)

=> Y là nguyên tố Cacbon (C)

+)NTKNa = 23 đvC

=> NTKZ = 23 + 17 = 40 (đvC)

=> Z là nguyên tố Canxi (Ca)

Huy Giang Pham Huy
8 tháng 10 2016 lúc 20:46

a) vì nguyên tử X nặng gấp 2 lần nguyên tử õi mà Oxi=16đvc

nên X=16*2=32(đvc)

vậy X là nguyên tố lưu huỳnh KHHH là S

b) nguyên tử Y nặng hơn nguyên tử Magie 0,5 lần mà Magie=24đvc 

nên Y=24*0,5=12(đvc)

vậy Y là nguyên tố Nito KHHH là N

c) vì nguyên tử Z nặng hơn nguyên tử Natri 17đvc  

mà Natri=23đvc

nên Z=23+17=40(đvc)

vậy Z là nguyên tố canxi có KHHH là Ca

Ly Na LT_
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
31 tháng 8 2021 lúc 12:51

\(3.M_X=4.M_{Mg}=4.24=96\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow M_X=96:3=32\left(đvC\right)\)

Vậy nguyên tô X là lưu huỳnh, KHHH:S

hoangtuvi
25 tháng 9 2021 lúc 9:34

MX=4.MMg=4.24=96(đvC)

3.MX=4.MMg=4.24=96(đvC)

⇒MX=96:3=32(đvC)⇒MX=96:3=32(đvC)

Vậy nguyên tô X là lưu huỳnh, KHHH:S

Lý Thiên Long
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
24 tháng 10 2021 lúc 10:44

Theo bài ta có: \(\overline{M_Z}=2\overline{M_O}=2\cdot16=32\)( Lưu huỳnh S)

                        \(\overline{M_Y}=1,25\overline{M_Z}=1,25\cdot32=40\)(Canxi Ca)

                         \(\overline{M_X}=1,6\overline{M_Y}=1,6\cdot40=64\)( Đồng Cu)

ChấtTên nguyên tốKHHHLoại nguyên tố hóa học
   X   Lưu huỳnh   S  phi kim
   Y   Canxi   Ca  kim loại
   Z   Đồng   Cu  kim loại

 

Tiến Nguyễn
30 tháng 10 2021 lúc 21:50

Lập CTHH và tính PTK của:
a) Các hợp chất tạo bởi các nguyên tố sau với hidro: S(II); N(III); C(IV); Cl(I); P(III)
b) Các hợp chất tạo bởi các nguyên tố sau với oxi: Na; Ca; Al; Pb(IV); P(V); S, C.
c) Các hợp chất được tạo bởi: K và (SO4); Al và (NO3); Fe(III) và (OH); Ba và (PO4)
 

Tiến Nguyễn
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
30 tháng 10 2021 lúc 21:49

theo đề bài ta có:

\(M_Z=2.16=32\left(đvC\right)\)

\(M_Y=1,25.32=40\left(đvC\right)\)

\(M_X=1,6.40=64\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow X\) là đồng, kí hiệu là \(Cu\)

     \(Y\) là \(Canxi\), kí hiệu là \(Ca\)

     \(Z\) là lưu huỳnh, kí hiệu là \(S\)

Ly Na LT_
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Liên Hương
1 tháng 9 2021 lúc 13:14

X= Oxi x2= 16x2= 32g => X là Lưu Huỳnh (S)

Y= Magie x0.5= 24x0.5= 12g => Y là Cacbon (C)

Z= Natri + 17= 23+17= 40g => Z là Canxi (Ca)

Hoàng Linh
Xem chi tiết
nthv_.
6 tháng 10 2021 lúc 7:45

Bài 2:

B = Brom : 2 = 80 : 2 = 40

=> NTK của nguyên tử B là 40 đvC

=> B là nguyên tử Canxi (Ca)

Bài 3:

X = Oxi.0,25 = 16.2,5 = 40

=> NTK của X là 40đvC

=> X là nguyên tử Canxi (Ca)

Cao Tùng Lâm
6 tháng 10 2021 lúc 7:47

Tham Thảo :

 Bài 2 Ta có: NTK B = NTK Brom / 2

=> NTK B = 80 / 2 = 40 đvC

Vậy B thuộc nguyên tố Canxi.

KHHH: Ca.

Cao Tùng Lâm
6 tháng 10 2021 lúc 7:49

tham thảo:

Bài 3 Ta có: NTK X = 2,5 . NTK oxi

=> NTK X = 2,5 . 16 = 40 đvC

Vậy X thuộc nguyên tố Canxi

KHHH: Ca.

Hương Mai
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Hiếu Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
9 tháng 11 2021 lúc 9:16

\(6NTK_A=3NTK_{Mg}\Leftrightarrow NTK_A=\dfrac{3\cdot24}{6}=12\left(đvC\right)\\ NTK_B=4+NTK_A=12+4=16\left(đvC\right)\\ NTK_C=4NTK_B=16\cdot4=64\left(đvC\right)\\ NTK_D=NTK_C-24=64-24=40\left(đvC\right)\)

Vậy A,B,C,D lần lượt là cacbon(C),Oxi(O),Đồng(Cu),Canxi(Ca)

Sino Gaming
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 9 2021 lúc 15:23

1)     Nguyên tử X nặng gấp 2 lần nguyên tử nguyên tố Oxi.

---

\(NTK_X=2.NTK_O=2.16=32\left(đ.v.C\right)\)

=> X: Lưu huỳnh (S=32)

2)     Nguyên tố X có nguyên tử khối 3,5 lần nguyên tử khối của Oxi.

----

\(NTK_X=3,5.NTK_O=3,5.16=56\left(đ.v.C\right)\)

=> X: Sắt (Fe=56)

3)     4 nguyên tử  Magie nặng bằng 3 nguyên tử nguyên tố X.

---

\(3.NTK_X=4.NTK_{Mg}\\ \Leftrightarrow3.NTK_X=4.24\\ \Leftrightarrow NTK_X=\dfrac{4.24}{3}=32\left(đ.v.C\right)\)

=>X: Lưu huỳnh (S=32)

4)     19 nguyên tử X  nặng bằng  11 nguyên tử Flo.

----

\(19.NTK_X=11.NTK_F\\ \Leftrightarrow19.NTK_X=11.19\\ \Leftrightarrow NTK_X=\dfrac{11.19}{19}=11\left(đ.v.C\right)\\ \Rightarrow X:Bo\left(B=11\right)\)

5)     3 nguyên tử X nặng gấp 8 nguyên tử C.

----

\(3.NTK_X=8.NTK_C\\ \Leftrightarrow3.NTK_X=8.12\\ \Leftrightarrow NTK_X=\dfrac{12.8}{3}=32\left(đ.v.C\right)\)

Vậy: X là lưu huỳnh (S=32)

6)     3 nguyên tử  X nặng gấp 16 nguyên tử C.

---

\(3.NTK_X=16.NTK_C\\ \Leftrightarrow3.NTK_X=16.12\\ \Leftrightarrow NTK_X=\dfrac{16.12}{3}=64\left(đ.v.C\right)\)

=> Vậy: X là Đồng (Cu=64)

7)     Nguyên tử X nặng bằng tổng khối lượng của 2 nguyên tử Magie và lưu huỳnh.

----

\(NTK_X=2.NTK_{Mg}+NTK_S=2.24+32=80\left(đ.v.C\right)\)

Vậy: X là Brom (Br=80)

EZblyat
8 tháng 9 2021 lúc 15:18

1) Lưu huỳnh (S)
2) Sắt (Fe)
3) Lưu huỳnh (S)
4) Bo (B)
5) Lưu huỳnh (S)
6) Đồng (Cu) 
7) Brom (Br)