tam giác ABC, B bằng 90 độ, đường cao BE có BE= 3 căn 2, EA= 2 cm Tính AB và BC, EB
Cho tam giác ABC có AB bằng 9cm, AC bằng 12 cm, BC bằng 15 cm Khẻ đường cao AD
a/ chứng minh: tam giác ADB đồng dạng với tam giác CAB
b/ Vẽ đường phân giác BE \((\)E thuộc AC\()\)
Tính EA,EC
c/ Chứng minh AD\(^2\) \(=\) BD. DC
d/ BE cắt AD tại I tính ID
a, ta có √(92+122)=15 nên theo định lý đảo của định lý pitago => ∠BAC=90 độ
Xét △ADB và △CAB có:
∠BAC=∠BDA(=90 độ), ∠ACB chung => △ADB ∼ △CAB (g.g) (1)
b, BE là đường phân giác của △ABC => \(\dfrac{AB}{AE}=\dfrac{BC}{EC}\)
Gọi AE= x (cm) => EC=12-x (cm)
Ta có: \(\dfrac{9}{x}=\dfrac{15}{12-x}\)=> 108-9x=15x =>108=24x => x=4,5
Vậy EA=4,5 cm, EC=12-4,5=7,5 cm
c, Xét △CAB và △CDA có:
∠BCD chung, ∠ADC=∠BAC(=90 độ) => △CAB ∼ △CDA (g.g) (2)
Từ (1),(2) => △ADB ∼ △CDA (T/c bắc cầu)
=> \(\dfrac{AD}{CD}=\dfrac{DB}{AD}\) => AD2=BD.DC
d, SABC=\(\dfrac{1}{2}.AB.AC\)=\(\dfrac{1}{2}AD.BC\)
=> AB.AC=AD.BC => AD = \(\dfrac{9.12}{15}\)=7,2 cm
Áp dụng định lí Pitago vào △ADC vuông tại D:
AC2=AD2+DC2 => DC=√[122-(7,2)2]=9,6 cm
=> BD=BC-DC=15-9,6=5,4 cm
BI là đường phân giác của △ABD => \(\dfrac{AB}{AI}=\dfrac{BD}{DI}\)
Gọi ID=y (cm) => AI=7,2-y (cm)
Ta có: \(\dfrac{9}{7,2-y}=\dfrac{5,4}{y}\)=> 9y=38,88-5,4y => 14,4y=38,88 => y = 2,7
Nên ID=2,7 cm
Cho tam giác ABC nhọn có ba đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại M. CM: a, Tứ giác BC EF và AE MF nội tiếp. b, EM. EB = EA . EC c, M là tâm đường tròn nội tiếp tam giác DEF d, AD = 5 cm, CD = 4 cm, BD = 3 cm .Tính diện tích tam giác BHC
Cho tam giác ABC vuông tại B ,kẻ đường cao BE( E thc AC) ,EB =6cm ,EA =5 cm. a .Tính độ dài EC,BA,BC B.Gọi F là trung điểm của AC ,tính FE. Mn giúp e v ạ
a: EC=6^2/5=7,2cm
AC=5+7,2=11,2cm
BA=căn 5*11,2=căn 56=2*căn 14(cm)
BC=căn 7,2*11,2=12/5*căn 14(cm)
b: ΔEBA vuông tại E có EF là trung tuyến
nên EF=BA/2=căn 14(cm)
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3 cm AC = 4 cm , đường cao AH a, CM : tam giác ABC đồng dạng tam giác HBA từ đó suy ra ab² = BC . BH b , tính BC và BH c, Kẻ HE vuông góc AB , HF vuông góc AC Chứng minh AH . BH = BE.AC và tính độ dài BE
a: Xet ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H co
góc B chung
=>ΔABC đồng dạng với ΔHBA
=>BA/BH=BC/BA
=>BA^2=BH*BC
b: \(BC=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)
AH=3*4/5=2,4cm
Cho tam giác ABC,góc A bằng 90 độ, AB=24 cm, AC=18 cm. Từ trung điểm M trên cạnh BC, kẻ đường vuông góc với BC, cắt AC tại D, AB tại E. a) Chứng minh DMC đồng dạng ABC và tính độ dài các cạnh của tam giác DMC ? b) Tính BE ?
a: Xét ΔDMC vuông tại M và ΔABC vuông tại A có
\(\widehat{C}\) chung
Do đó: ΔDMC\(\sim\)ΔABC
Cho tam giác ABC có AB bằng 4 cm AC bằng 12 cm BC = 6 cm các đường phân giác trong AD be cắt AB tại I
a, Tính BD và CD
b, Gọi AM là đường trung tuyến và G là trọng tâm tam giác ABC . C/m IG//BC và tính độ dài IG
Câu 1 : Cho Tam Giác ABC ( A = 90 độ ) biết AB = 3 Cm , C = 30 độ . Tính AC , BC
Câu 2 : Cho Tam Giác ABC Vuông Tại A , Đường Cao AH . Biết HB = 9 Cm , HC=16Cm
a , Tính AB , Ac , Ah
b, Gọi D Và E Lần Lượt Là Hình Chiếu Vuông Góc Của H Trên AB Và AC . Tứ Giác ADHE Là Hình Gì ? Chứng Minh
c , Tính Chu Vi Và Diện Tích Của Tứ Giác Đó
Câu 3 : Cho Tam Giác ABC Vuông Tại A , Đường Cao AH , Biết BH = a , CH = b
Chứng Minh : Căn Bậc Hai Của ab bé hơn hoặc bằng a+b/2
ta có
\(\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2\ge0\)
\(a+b-2\sqrt{ab}\ge0\)
\(a+b\ge2\sqrt{ab}\)
\(\frac{a+b}{2}\ge\sqrt{ab}\)
Ta có AH2=CH.BH=ab (1)
Gọi M là trung điểm của BC.
Xét tam giác AHM vuông tại H có AM là cạnh huyền --> AH\(\le\)AM (2)
Mà \(AM=\frac{BC}{2}=\frac{a+b}{2}\)(3)
Từ (1), (2) và (3) \(\Rightarrow a.b\le\frac{a+b}{2}\)
Ở trên nhầm: AH2=ab\(\Rightarrow AH=\sqrt{ab}\)
Kết hợp (1), (2) và (3) \(\Rightarrow\sqrt{ab}\le\frac{a+b}{2}\)
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp (O;R), 3 đường cao AD,BE,CF đồng quy tại H
a/Nếu góc ABC=75 độ,tính độ dài AC theo R
b/ Nếu cho biết BC = R căn 3 ,CA= [R(căn 2 + căn 6)] /2 .Tính các góc của tam giác ABC
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB bằng 3 cm BC = 5 cm a tính AC, góc B góc c b) phân giác của góc A cắt BC tại E Tính BE CE d)kẻ đường c kẻ đường cao AH và đường trung tuyến AM tính diện tích tam giác AMH
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2=5^2-3^2=16\)
hay AC=4(cm)
Vậy: AC=4cm
b) Xét ΔABC có AE là tia phân giác ứng với cạnh BC(gt)
nên \(\dfrac{BE}{AB}=\dfrac{CE}{AC}\)(Tính chất tia phân giác của tam giác)
hay \(\dfrac{BE}{3}=\dfrac{CE}{4}\)
mà BE+CE=BC=5cm(gt)
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{BE}{3}=\dfrac{CE}{4}=\dfrac{BE+CE}{3+4}=\dfrac{BC}{7}=\dfrac{5}{7}\)
Do đó:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{BE}{3}=\dfrac{5}{7}\\\dfrac{CE}{4}=\dfrac{5}{7}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BE=\dfrac{15}{7}\left(cm\right)\\CE=\dfrac{20}{7}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(BE=\dfrac{15}{7}cm;CE=\dfrac{20}{7}cm\)