Cho tam giác MEH vuông tại E có góc H bằng 60°, MH = 11. Giải tam giác vuông MEH
Cho tam giác MEH vuông tại E có góc H bằng 45 độ MH=11 a) giải tam giác MEH a)vẽ đường cao EN .tính EN
Cho tam giác MEH vuông tại E có góc H bằng 600 , MH = 11. a)Giải tam giác vuông MEHb) vẽ đường cao EN tính EN c)vẽ đường phân giác EF.tính EF
cho tam giác mnp vuông tại m đường cao mh
a, c/m tam giac hnm đồng dang mnp
b, mh2 =nh.ph
c, lấy e thuộc mp f thuộc mn sao cho fhe=90 độ ef cắt mh tại i c/m tam giác nfh đồ0ng dang meh và góc fmi=feh
a) Xét tam giác HMN và tam giác MNP:
Góc B chung.
Góc MHN = Góc NMP (cùng = 90o).
=> Tam giác HMN \(\sim\) Tam giác MNP (g - g).
b) Xét tam giác MNP vuông tại M, MH là đường cao:
=> MH2 = NH . PH (Hệ thức lượng trong tam giác vuông).
c) Xét tam giác NFH và tam giác MEH:
Góc FNH = Góc EMH (cùng phụ với góc MPN).
Góc NHF = Góc MHE (cùng phụ với góc MHF).
=> Tam giác NFH \(\sim\) Tam giác MEH (g - g).
a: Xét ΔHNM vuông tại H và ΔMNP vuông tại M có
\(\widehat{N}\) chung
Do đó: ΔHNM\(\sim\)ΔMNP
b: Xét ΔMNP vuông tại M có MH là đường cao
nên \(MH^2=NH\cdot PH\)
cho tam giác MNP vuông tại M , đường cao MH.
a, chứng minh tam giác HNM đồng dạng tam giác MNP.
b, chứng minh MH^2=NH x PH.
c, lấy điểm E tùy trên cạnh MP, vẽ điểm F trên cạnh MN sao cho góc FHE=90 độ. chứng minh tam giác NFH đồng dạng tam giác MEH và góc NMH = FEH
>_< please, help me now!!!
Cho tam giác DEF vuông tại D, có góc E bằng 60 độ, vẽ tia EM là phân giác của E, biết M thuộc DF,vẽ MH vuông tại EF, biết H thuộc EF
a. cm tam giác DEM bằng HEM
b. tam giác DHE là tam giác gì. tại sao
hình bạn tự vẽ nha
a)Xét tam giác DEM và tam gaics HEM có
góc EDM= góc EHM(= 90 độ)
Góc DEM= góc HEM(giả thiết)
Cạnh EM chung
=>tam giác DEM=tam giác HEM(c/h-g/n)(đpcm)
b)vì tam giác EDM = tam giác HEM(theo phần a)
=.ED=EH(2 cạnh tương ứng)
=>Tam giác EHD cân tại E
Mà góc DEH = 60 độ
theo định lý trong tam giác cân cso 1 góc bằng 60 độ thì tam giác đó là tam giác đều
Vạy tam giác EDH là tam giác đều
Cho tam giác MNP vuông tại M, đường cao MH
a) Chứng minh tam giác HNM đồng dạng tam giác MNP
b) Chứng minh hệ thức \(MH^2=NH.PH\)
c) Lấy điểm E tùy ý trên cạnh MP (E khác M, P), vẽ điểm F trên cạnh MN sao cho FHE = .\(90^0\) Chứng minh tam giác NFH đồng dạng tam giác MEH
Bài 1 : Cho xOy có Oz là tia phân giác, M là điểm bất kì thuộc tia Oz. Qua M kẻ đường thẳng a vuông góc với Ox tại a cắt Oy tại C và vẽ đường thẳng b vuông góc với Oy tại B cắt tia Ox tại D. Chứng minh tam giác AOM bằng tam giác BOM ?
Bài 2 : Cho tam giác ABC có góc A = 90* và đường phân giác BH (H thuộc AC). Kẻ HM vuông góc với BC (M thuộc BC). Gọi N là giao điểm của AB và MH. Chứng minh tam giác ABH bằng tam giác MBH, tam giác ACE= tam giác AKE?
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại C có góc A = 60* và đường phân gác của góc BAC cắt BC tại E. Kẻ EK vuông góc AB tại K (K thuộc AB). Kẻ BD vuông góc với AE tại D (D thuộc AE). Chứng minh tam giác ACE = tam giác AKE
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A có đường phân giác của góc ABC cắt AC tại E. Kẻ EH vuông góc BC tại H (H thuộc BC). Chứng minh tam giác ABE = tam giác HBE ?
Giải giúp mình 2 bài này nha, cảm ơn các bạn nhìu lắm!!
bài 1: cho tam giác ABC có góc A =60 độ. Vẽ BH vuông góc AC (H thuộc AC) và AD là phân giác góc A ( D thuộc
BC), vẽ BH vuông góc AD tại I
a. chứng minh tam giác AIB= tam giác BHA
b. tia BI cắt AC ở E. Chứng minh: tam giác ABE đều
c. Chứng minh: DC> DB
bài 2: cho tam giác MNP cân tại M, MH vuông góc NP. Kẻ HI, HK lần lượt vuông góc với MN và MP
a. chứng minh: MH là phân giác của góc IMK
b. Chứng minh: MH là trung trực IK
c. Tren tia đối tia HI lấy điểm E sao cho HE= HI. Chứng minh: tam giác IKE vuông
a)Ta có: tam giác ABC là tam giác cân
\(=>AB=AC\)
Mà \(AB=4cm\)
=>>AC=4cm
b) Nếu góc B=60 độ =>tgiác ABC là tam giác đèu(t/c)
c) Xét tam giác ABM và tgiác ACM có
AB=AC(cmt)
AM: chung
==>>tgiác ABM=tgiác ACM( ch-cgv)
d) Ta có: tam giác ABM=tgiác ACM(cmt)
=>\(\widehat{AMC}=\widehat{AMB}\)(2 góc tương ứng)
Mà: \(\widehat{AMC+}\widehat{AMC}=180^0\)
\(=>\widehat{AMC=}\widehat{AMB}=\frac{180^0}{2}=90^0\)
=> AMvuông góc vs BC
e) Xét tgiác BMH và tgiác CMK có :
BM=CM( 2 cạnh tương ứng , cmt(a))
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)( tgiác ABC là tgiác đều)
==>>>tgiác BMH=tgiác CMK(ch-gn)
=>MH=MK( 2 cạnh tương ứng)