Đặt câu có sử dụng bộ phận nhân hóa, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ
đặt câu miêu tả người hoặc cảnh có sử dụng phép so sánh ,nhân hóa ,ẩn dụ ,hoán dụ
1)So sánh:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
2)Nhân hóa:
Cây bàng trường tôi như muốn dang đôi tany của nó ôm ấp những học sinh
3)Ẩn dụ:
Thấy trong lăng, một mặt trời rất tỏ
4)Hoán dụ:
Áo chàm đưa buổi phân ly
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay?
1. So sánh :
Bà như quả đã chín rồi
Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng.
2. Nhân hóa :
Chị tre chải tóc bờ ao.
3. Ẩn dụ :
Ngoài thềm rơi chiếc lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.
4. Hoán dụ :
Vì sao ? Trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên người : Hồ Chí Minh
so sánh:
công cha như núi thái sơn
nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
ẩn dụ:
thuyền về có nhớ bến chăng
bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
hoán dụ
ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
thấy một mặt trời trong lăn đất đỏ
so sánh
hoa gạo như tháp đèn khổng lồ
Đặt câu có dùng biện pháp nhân hóa, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ:
- Nhân hóa:........................................................................
- So sánh:..........................................................................
- Ẩn dụ:.............................................................................
- Hoán dụ:.........................................................................
Đặt câu văn hoặc thơ đều đc.
- Nhân hóa : Sáng sớm, ông mặt trời gieo nắng xuống khắp các nẻo đường .
-So sánh : Tấm lòng của mẹ dành cho con còn hơn cả ngàn vì sao đang soi sáng ngoài kia .
- Ẩn dụ : Đầu bạc tiễn đầu xanh (Người già tiễn người trẻ: dựa vào dấu hiệu bên ngoài) .
-Hoán dụ : Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm .
Nhân hóa : Muôn ngàn cây mía múa gươm.
So sánh : Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.
Ẩn dụ : Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông.
Hoán dụ : Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
1. Ông mặt trời rực lửa bùng cháy.
2. Cô giáo là người mẹ thứ 2 của em
3. Sau cơn nghiện ma túy, anh ta lâm vào đường đen tối.
4.Trước Cách Mạng Tháng 8, những vị anh hùng có Chị Dậu, Lão Hạc,.......
đặt 2 câu ẩn dụ,so sánh,nhân hóa,hoán dụ
So sánh : VD: Trẻ em như búp trên cành.
Không có kính ừ thì ướt áo
Mưa tuôn mưa xối như ngoài trời,...........
Nhân hóa : VD: Chú mèo đen nhà em rất đáng yêu.
Mặt trời đội biển nhô màu mới
Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi,...
Ẩn dụ : VD: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
Mai cốt cách tuyết tinh thần
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười,......
Hoán dụ : VD: Đầu bạc tiễn đầu xanh (Người già tiễn người trẻ: dựa vào dấu hiệu bên ngoài).
Câu hát căng buồm với gió khơi
Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời,....
Nhân hóa:
Sáng sớm, ông mặt trời gieo nắng xuống khắp các nẻo đường.
Chú mèo đen nhà em rất đáng yêu.
So sánh:
Tấm lòng của mẹ dành cho con còn hơn cả ngàn vì sao đang soi sáng ngoài kia.
Trẻ em như búp trên cành
Ẩn dụ:
Đầu bạc tiễn đầu xanh
Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
Hoán dụ:
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm .
Hoa hồng - nữ hoàng của các loài hoa
- Ẩn dụ : "Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng","Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông".
- So sánh: "Trẻ em như búp trên cành","Cánh buồm giương cao như mảnh hồn làng".
- Nhân hóa: "Chị sách chứa rất nhiều kiến thức","Anh đồng hồ luôn nhắc nhở chúng em thức dậy".
- Hoán dụ: "Đầu bạc tiễn đầu xanh", "Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân...".
Câu 1: Đặt 4 câu có sử dụng phép so sánh mỗi VD là một kiểu so sánh ( mỗi VD cho 2 câu)
Câu 2: Đặt 6 câu có sử dụng phép nhân hóa mỗi VD là một kiểu nhân hóa( mỗi VD cho 2 câu)
Câu 3: Đặt 8 câu có sử dụng phép ẩn dụ mỗi VD là một kiểu ẩn dụ( mỗi VD cho 2 câu)
Câu 4: Đặt 8 câu có sử dụng phép hoán dụ mỗi VD là một kiểu hoán dụ( mỗi VD cho 2 câu)
Câu 5: Đặt 2 câu trần thuật đơn, 2 câu trần thuật đơn có từ là, 2 câu trần thuật đơn không có từ là
KHI TRẢ LỜI CÁC BẠN GHI DÕ KIỂU CÂU RA NHA
dài thế
mik chịu
bn tự làm đi !!!
nếu nó ngắn hơn thì mik sẽ giúp ~~~
Cảm ơn vì đã góp ý nhưng mình thi xong lâu rùi bạn ơi
chú bạn học giỏi nha
em hãy viết một đoạn văn với chủ đề tự do có sử dụng phép so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ
THAM KHẢO :
Giờ ra chơi, trường ồn như vỡ chợ. Vài nhóm nữ sinh tụ tập dưới tán lá mát rượi của cụ bàng; từng cặp từng cặp bạn nam chơi đá cầu với nhau, trên vai ai nấy đều ướt đẫm ánh nắng; một đám học sinh khác lại ùa đến căn-tin ăn quà vặt;... Cảnh vui tươi, nhộn nhịp đó khó có người học trò nào quên được. Bởi sau mỗi giờ ra chơi lại khiến chúng tôi thấy tinh thần sáng khoái hơn, tràn trề sức lực để học tập tốt hơn.
*lại: phó từ chỉ sự tiếp diễn tương tự.
*ồn như vỡ chợ: so sánh
*cụ bàng: nhân hóa kiểu dùng những từ vốn dùng để gọi người để gọi sự vật.
*ướt đẫm ánh nắng: ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. (thị->xúc)
*trường: hoán dụ kiểu lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
Tham khảo:
Giờ ra chơi, trường ồn như vỡ chợ. Vài nhóm nữ sinh tụ tập dưới tán lá mát rượi của cụ bàng; từng cặp từng cặp bạn nam chơi đá cầu với nhau, trên vai ai nấy đều ướt đẫm ánh nắng; một đám học sinh khác lại ùa đến căn-tin ăn quà vặt;... Cảnh vui tươi, nhộn nhịp đó khó có người học trò nào quên được. Bởi sau mỗi giờ ra chơi lại khiến chúng tôi thấy tinh thần sáng khoái hơn, tràn trề sức lực để học tập tốt hơn.
THAM KHẢO :
Giờ ra chơi, trường ồn như vỡ chợ. Vài nhóm nữ sinh tụ tập dưới tán lá mát rượi của cụ bàng; từng cặp từng cặp bạn nam chơi đá cầu với nhau, trên vai ai nấy đều ướt đẫm ánh nắng; một đám học sinh khác lại ùa đến căn-tin ăn quà vặt;... Cảnh vui tươi, nhộn nhịp đó khó có người học trò nào quên được. Bởi sau mỗi giờ ra chơi lại khiến chúng tôi thấy tinh thần sáng khoái hơn, tràn trề sức lực để học tập tốt hơn.
viết một đoạn văn tả bầu trời trong mơ,trong đó có sử dụng so sánh,nhân hóa,ẩn dụ,hoán dụ
Viết 1 đoạn văn từ 7-10 câu nêu cảm nhận về cậu bé Lượm trong đó có sử dụng biện pháp nghệ thuật đã học (so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ)
Trong bài thơ "Lượm", hình ảnh của chú bé Lượm đã được xây dựng vô cùng chân thực và sinh động. Thật vậy, người đọc cảm nhận được hình ảnh của một chú bé đưa thư liên lạc đáng yêu và vô cùng dũng cảm. Đầu tiên, người đọc có thể cảm nhận được ngoại hình dễ thương, đáng yêu của 1 chú nhóc đưa thư, phục vụ cách mạng thời kháng chiến chống Mỹ. Những từ láy được sử dụng như "loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh" và hình ảnh "ca-lô đội lệch, mồm huýt sáo vang" cho thấy được một cậu bé đưa thư hồn nhiên, vô tư, đáng yêu và dường như chẳng hề sợ hãi sự nguy hiểm của chiến trường để mà hoàn thành nhiệm vụ đưa thư được giao phó. Hình ảnh so sánh "Như con chim chích/Nhảy trên đường vàng" gợi ra hình ảnh của một cậu nhóc hồn nhiên mà vô cùng dũng cảm, nhanh nhẹn như 1 con chim chích chòe trên đồng lúa vàng ươm. Thứ hai, người đọc có thể thấy được sự dũng cảm, quả cảm của Lượm. Lời nói hồn nhiên của cậu bé là "Cháu đi liên lạc/Vui lắm chú à/Ở đồn Mang Cá/Thích hơn ở nhà" cho thấy một sự dũng cảm, hồn nhiên của chú bé Lượm nhỏ tuổi. Có lẽ đây chính là khởi nguồn của lòng yêu nước đã được nuôi dưỡng ở tâm hồn trẻ em VN từ nhỏ. Hơn nữa, hình ảnh chú bé Lượm chẳng hề sợ hãi trước cảnh mưa bom bão đạn "đạn bay vèo vèo" để hoàn thành được nhiệm vụ giữ liên lạc và đưa những lá thư thượng khẩn cấp bạc phục vụ cho kháng chiến. Quan trọng nhất, sựu hy sinh của Lượm đã thể hiện được sự dũng cảm đến phút giây cuối của em. Sự ra đi của Lượm được miêu tả rất nhẹ nhàng, đó là sự ra đi của 1 chú nhóc vì độc lập bình yên của tổ quốc. Em ra đi nhưng tay thì vẫn nắm chặt lấy bông lúa. Tóm lại, chú bé Lượm hiện lên là một cậu bé hồn nhiên yêu đời và có tinh thần dũng cảm sâu sắc trong kháng chiến. ( so sánh )
Câu tục ngữ “Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại nên hòn núi cao” sử dụng biện pháp tu từ nào? |
| A. nhân hóa, điệp ngữ | B. so sánh, ẩn dụ |
| C. hoán dụ, so sánh | D. hoán dụ, ẩn dụ |
Viết 1 đoạn văn có sử dụng phép so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ và chỉ rõ các biện pháp ấy
Giờ ra chơi, trường ồn như vỡ chợ. Vài nhóm nữ sinh tụ tập dưới tán lá mát rượi của cụ bàng; từng cặp từng cặp bạn nam chơi đá cầu với nhau, trên vai ai nấy đều ướt đẫm ánh nắng; một đám học sinh khác lại ùa đến căn-tin ăn quà vặt;... Cảnh vui tươi, nhộn nhịp đó khó có người học trò nào quên được. Bởi sau mỗi giờ ra chơi lại khiến chúng tôi thấy tinh thần sáng khoái hơn, tràn trề sức lực để học tập tốt hơn.
*lại: phó từ chỉ sự tiếp diễn tương tự.
*ồn như vỡ chợ: so sánh
*cụ bàng: nhân hóa kiểu dùng những từ vốn dùng để gọi người để gọi sự vật.
*ướt đẫm ánh nắng: ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. (thị->xúc)
*trường: hoán dụ kiểu lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.