Tiêu hóa thức ăn của thủy tức do loại tế bào nào đảm nhiệm
NHờ loại tế bào nào của cơ thể thủy tức mà mồi được tiêu hóa?
Tham thảo :
Khi chạm phải mồi (chẳng hạn rận nước) thì lập tức tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi. Vòi tua có gai dính con mồi đưa vào miệng rồi nuốt vào bụng rồi thực hiện quá trình tiêu hóa nội bào.
Hình bên là quá trình tiêu hóa thức ăn trong túi tiêu hóa của thủy tức. Em hãy chú thích cho các số trên hình bằng cách ghép với chữ cái tương ứng
a) Miệng
b) Thức ăn
c) Tế bào trên thành túi tiết ra enzim tiêu hóa
d) Thức ăn đang tiêu hóa dở dang sẽ tiếp tục được tiêu hóa nội bào
e) Túi tiêu hóa
Phương án trả lời đúng là:
A. 1-a ; 2-e ; 3-b ; 4-c ; 5-d
B. 1-a ; 2-e ; 3-b ; 4-d ; 5-c
C. 1-a ; 2-c ; 3-b ; 4-e ; 5-d
D. 1-a ; 2-b ; 3-c ; 4-c ; 5-d
Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng khi nói về quá trình tiêu hóa thức ăn ở động vật có túi tiêu hóa?
(1) Trong túi tiêu hóa, thức ăn chỉ được biến đổi về mặt cơ học.
(2) Thức ăn được tiêu hóa ngoại bào nhờ enzim của lizoxom.
(3) Thức ăn được tiêu hóa ngoại bào và tiêu hóa nội bào.
(4) Trong ngành ruột khoang, chỉ có thủy tức mới có cơ quan tiêu hóa dạng túi.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án A
(1) Sai. Trong túi tiêu hóa, thức ăn còn được tiêu hóa hóa học.
(2) Sai. Enzim trong lizoxom là enzim dùng trong tiêu hóa nội bào, phải được dùng trong xoang riêng biệt nếu không sẽ phân hủy cả cấu trúc của tế bào chúng tiếp xúc.
(3) Đúng. Ở các động vật có túi tiêu hóa, tiêu hóa xảy ra ở trong túi tiêu hóa (tiêu hóa ngoại bào) và tiêu hóa trong tế bào trên thành túi tiêu hóa (tiêu hóa nội bào).
(4) Sai. Các loài ruột khoang đều có cơ quan tiêu hóa dạng túi.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng khi nói về quá trình tiêu hóa thức ăn ở động vật có túi tiêu hóa?
(1) Trong túi tiêu hóa, thức ăn chỉ được biến đổi về mặt cơ học.
(2) Thức ăn được tiêu hóa ngoại bào nhờ enzim của lizoxom.
(3) Thức ăn được tiêu hóa ngoại bào và tiêu hóa nội bào.
(4) Trong ngành ruột khoang, chỉ có thủy tức mới có cơ quan tiêu hóa dạng túi.
Cấu tạo trong của thủy tức gồm những tế bào nào? tế bào mô cơ tiêu hóa co chức năng gì?
Thủy tức có khoang ruột rõ ràng và phát triển phương cách tiêu hóa ngoại bào, cắt thức ăn thành các mảnh nhỏ trong ruột để thực hiện nội bào (tiêu hóa nội bào). Ruột của thủy tức lại chỉ có một đầu ra (vừa là miệng, vừa là hậu môn), khi ăn một thức ăn to, chúng phải tiêu hóa hết rồi phun ra những gì không tiêu hóa được thì mới ăn tiếp cái khác. Vì vậy, chúng không thể lưu trữ thức ăn lâu trong cơ thể và phải tận dụng tiêu hóa nội bào để tiêu hóa nhanh đám thức ăn vừa đưa vào cơ thể.
Cấu tạo trong của thuỷ tức có các tế bào: -Tế bào thần kinh -Tế bào gai -Tế bào mô bì-cờ -Tế bào mô cơ-tiêu hoá -Tế bào sinh sản
Tế bào mô cơ-tiêu hoá có chức năng: chiếm chủ yếu lớp trong có roi và không bào tiêu hoá, làm nhiệm vụ tiêu hoá thức ăn là chính. Phần ngoài liên kết với nhau giúp cơ thể co duỗi theo chiều ngang.
1. Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào?
2. Nhờ loại tế bào nào của cơ thể thủy tức mà mồi được tiêu hóa?
3. Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông ra ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào?
1. thuỷ tức đưa mồi vào miệng bằng các tua miệng
2. Thuỷ tức tiêu hoá bằng mô cơ
3. Chúng thải bã ra ngoài bằng lỗ miệng
Refer
1. - Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách đưa tua miệng quờ quạng xung quanh, khi chạm mồi → tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.
2. - Nhờ tế bào mô cơ tiêu hóa của thủy tức mà mồi tiêu hóa:
- Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng ra bên ngoài qua lỗ miệng.
3. Thủy tức là một loài thuộc nhóm ruột khoang nên khi thủy tức ăn thì bã sẽ được thải chính ngay miệng mà chúng đã lấy thức ăn từ trước.
1. chúng đưa mồi vào miệng bằng tua miệng
2. nhờ tế bào mô cơ để tiêu hoá
3. Thuỷ tức thải bã cũng bằng lỗ miệng
1. Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào?
2. Nhờ loại tế bào nào của cơ thể thủy tức mà mồi được tiêu hóa?
3. Thủy tức có ruột túi nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào?
1. Thuỷ tức nhờ tua miệng đưa mồi vào lỗ miệng.
2. Qúa trình tiêu hoá thức ăn thực hiện ở khoang tiêu hoá nhờ tế bào mô cơ tiêu hoá.
3. Thuỷ tức thải bã qua lỗ miệng.
1.
- Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng tua miệng.
2.
- Nhờ tế bào mô cơ-tiêu hóa.
3.
- Chúng thải bã bằng lỗ miệng.
- Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào ?
-Thủy tức bắt mồi bằng tua miệng sau đó nó nhờ tua miệng đưa thức ăn vào lỗ miệng.
- Nhờ loại tế bào nào có thể thủy tức mà mồi được tiêu hóa ?
-Quá trình tiêu hóa thức ăn thực hiện ở khoang tiêu hóa nhờ tế bào mô cơ tiêu hóa.
- Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào ?
-Chất thải qua lỗ miệng ra ngoài (quá trình thải bã)
Câu 18 Chức năng của tế bào gai ở thủy tức là :
A. Hấp thu chất dinh dưỡng. C. Tham gia vào hoạt động bắt mồi.
B. Tiết chất để tiêu hóa thức ăn. D. Giúp cơ thể di chuyển.
Câu 19: Loài ruột khoang nào không có khả năng di chuyển
AThủy tức B. Sứa
C.San hô D. Cả b, c đúng
Câu 20: Động vật đa dạng, phong phú nhất ở
A.Vùng ôn đới B. Vùng nhiệt đới
C. Vùng nam cực D. Vùng bắc cực
Câu 21: Loài ruột khoang nào làm chỉ thị cho tầng địa chất
A. Hải quỳ B. Thủy tức
C. Sứa hô D. San hô
Câu 22: Động vật ở vùng nhiệt đới đa dạng hơn vùng ôn đới, là vì
A. Do khí hậu nóng, ẩm tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển các loài động vật
B. Lượng thức ăn dồi dào, sinh sản nhanh làm số lượng cá thể tăng nhanh.
C. Cấu tạo cơ thể chuyên hóa thích nghi cao với điều kiện sống.
D. Cả a, b và c đúng
Câu 23: Uống thuốc tẩy giun đúng cách là
A. 1 lần/năm B. 2 lần/năm
C. 3 lần/năm D. 4 lần/năm
Câu 2. Tế bào gai có nhiệm vụ gì
A. Di chuyển B. Tiêu hóa thức ăn C. Tham gia sinh sản D. Tấn công và tự vệ
Câu 3. Tế bào đặc trưng của ngành ruột khoang
A. Tế bào sinh sản B. Tế bào hình sao C. Tế bào mô cơ – tiêu hóa D. Tế bào gai
Câu 2. Tế bào gai có nhiệm vụ gì
A. Di chuyển B. Tiêu hóa thức ăn C. Tham gia sinh sản D. Tấn công và tự vệ
Câu 3. Tế bào đặc trưng của ngành ruột khoang
A. Tế bào sinh sản B. Tế bào hình sao C. Tế bào mô cơ – tiêu hóa D. Tế bào gai