Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nhi lê
Xem chi tiết
nhi lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 10 2021 lúc 23:06

Bài 7:

a: \(A=x+\sqrt{x}\ge0\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=0

nhi lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 11 2021 lúc 23:34

Bài 5: 

a: Xét ΔBEC và ΔADC có 

\(\widehat{C}\) chung

\(\widehat{EBC}=\widehat{DAC}\)

Do đó: ΔBEC\(\sim\)ΔADC

 

Thiện Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 3 2023 lúc 13:46

1: vecto AC=(-1;-7)

=>VTPT là (-7;1)

PTTS là:

x=3-t và y=6-7t

Phương trình AC là:

-7(x-3)+1(y-6)=0

=>-7x+21+y-6=0

=>-7x+y+15=0

2: Tọa độ M là:

x=(3+2)/2=2,5 và y=(6-1)/2=2,5

PTTQ đường trung trực của AC là:

-7(x-2,5)+1(y-2,5)=0

=>-7x+17,5+y-2,5=0

=>-7x+y+15=0

3: \(AB=\sqrt{\left(-1-3\right)^2+\left(3-6\right)^2}=5\)

Phương trình (A) là:

(x-3)^2+(y-6)^2=AB^2=25

 

Nguyễn Quyền
Xem chi tiết
dinhhongson
12 tháng 10 2017 lúc 14:39

k có đâu

Nguyễn Quyền
12 tháng 10 2017 lúc 17:03

sao k có à bạn

Nguyễn Quyền
13 tháng 10 2017 lúc 18:41

Đã có đáp án rùi nhé!

Ta thấy quy luật của dãy số:

( 1+1) x3 = 6

( 1+6) x4 = 28

( 6+ 28) x5 = 170

Theo quy luật này 2 số tiếp theo sẽ là:

( 28+ 170) x6 = 1188

( 170+1188) x7 = 9506

Vậy 2 số tiếp theo của dãy số sẽ là: 1;1;6;28;170;1188;9506

nguyen huu thong
Xem chi tiết
Aristia Comic
15 tháng 2 2020 lúc 19:20

Ta có: \(\frac{x+2}{y+10}\)\(=\)\(\frac{1}{5}\)\(\Rightarrow\)\(5\left(x+2\right)=y+10\)(1)

             \(y-3x=2\)\(\Rightarrow\)\(y+2=3x\)                              (2)

Thay (2) vào (1) ta có:

\(5\left(x+2\right)=\left(y+2\right)+8\)

\(5x+10=3x+8\)

\(5x-3x=8-10\)

\(2x=-2\)

\(x=-2:2\)

\(x=-1\)

Vậy: x=-1

Chúc bạn làm bài tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Minh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 7 2021 lúc 23:21

\(A=\dfrac{\sqrt{20}-6}{\sqrt{14-6\sqrt{5}}}-\dfrac{\sqrt{20}-\sqrt{28}}{\sqrt{12-2\sqrt{35}}}=\dfrac{-2\left(3-\sqrt{5}\right)}{\sqrt{\left(3-\sqrt{5}\right)^2}}+\dfrac{2\left(\sqrt{7}-\sqrt{5}\right)}{\sqrt{\left(\sqrt{7}-\sqrt{5}\right)^2}}\)

\(=\dfrac{-2\left(3-\sqrt{5}\right)}{3-\sqrt{5}}+\dfrac{2\left(\sqrt{7}-\sqrt{5}\right)}{\sqrt{7}-\sqrt{5}}=-2+2=0\)

\(B=\sqrt{\dfrac{\left(9-4\sqrt{3}\right)\left(6-\sqrt{3}\right)}{\left(6-\sqrt{3}\right)\left(6+\sqrt{3}\right)}}-\sqrt{\dfrac{\left(3+4\sqrt{3}\right)\left(5\sqrt{3}+6\right)}{\left(5\sqrt{3}-6\right)\left(5\sqrt{3}+6\right)}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{66-33\sqrt{3}}{33}}-\sqrt{\dfrac{78+39\sqrt{3}}{39}}=\sqrt{2-\sqrt{3}}-\sqrt{2+\sqrt{3}}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\left(\sqrt{4-2\sqrt{3}}-\sqrt{4+2\sqrt{3}}\right)=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\left(\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}\right)\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\left(\sqrt{3}-1-\sqrt{3}-1\right)=-\sqrt{2}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2021 lúc 23:32

a) Ta có: \(A=\dfrac{\sqrt{10}-3\sqrt{2}}{\sqrt{7-3\sqrt{5}}}-\dfrac{\sqrt{10}-\sqrt{14}}{\sqrt{6-\sqrt{35}}}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{5}-6}{3-\sqrt{5}}-\dfrac{2\sqrt{5}-2\sqrt{7}}{\sqrt{7}-\sqrt{5}}\)

\(=\dfrac{\left(2\sqrt{5}-6\right)\left(3+\sqrt{5}\right)}{4}-\dfrac{\left(2\sqrt{5}-2\sqrt{7}\right)\left(\sqrt{7}+\sqrt{5}\right)}{2}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{5}-3\right)\left(3+\sqrt{5}\right)-\left(2\sqrt{5}-2\sqrt{7}\right)\left(\sqrt{7}+\sqrt{5}\right)}{2}\)

\(=\dfrac{5-9-2\left(5-7\right)}{2}\)

\(=\dfrac{-4-2\cdot\left(-2\right)}{2}\)

\(=0\)

 

Nguyễn Trường Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Phương
Xem chi tiết
Okmaid
9 tháng 12 2018 lúc 10:15

Bài giải:

x thuộc BC(8,10,154)

8=2^3

10=2.5

154=2.7.11

Vậy BCNN(8,10,154)=2^3.5.7.11=3080

B(3080)={0;3080;6160;...}

Vì 50<x<500 nên x rỗng.

Bài này mình làm quen rồi nên tin mk nhé!

HỌC TỐT NHÉ!