Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 6 2019 lúc 8:19

Chọn đáp án B

1. Đúng.

2. Sai.HF là axit rất yếu.Ăn mòn thủy tinh là tính chất riêng có.

3. Sai.Tính khử và tính axit tăng dần

4. Sai điều chế bằng điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn.

5. Sai HClO là axit rất yếu

Phạm Nhật Trúc
Xem chi tiết
Phong Thần
5 tháng 2 2021 lúc 8:09

A. Chứng minh oxi hóa của clo mạnh hơn brom

Clo oxi hóa dễ dàng Br  trong dung dịch muối bromua và I- trong dung dịch muối iotua.

Cl2  + 2NaBr  →  2NaCl + Br2

Cl2  +  2NaI →→ 2NaCl + I2

Chứng minh oxi hóa của brom mạnh hơn iot

 Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2

 

B. Cho kali pemanganat tác dụng với axit clohidric đặc thu được 1 chất khí màu vàng lục. Dẫn khí thu được vào dung dịch KOH ở nhiệt độ thường và vào dung dịch KOH đã được đun nóng tới 100°C . Viết các phương trình phản ứng xảy ra

KMnO4 tác dụng với 2KMnO4+16HCl→2KCl+2MnCl2+5Cl2↑+8H2OCl2 dẫn vào dung dịch Cl2+2KOH→KCl+KClO+H2O  khi đã đun tới 3Cl2+6KOH→5KCl+KClO3+3H2O

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 9 2017 lúc 15:04

Chọn đáp án C

 (1) (Sai vì tính axit là tính khử khi tính oxi hóa mạnh thì tính khử yếu)

 (2)  Đ

 (3) Đ

 (4)  Đ

 (5)  Đ

Phạm Nhật Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 4 2018 lúc 14:03

A đúng.

Hoàng Linh
Xem chi tiết
ngoclinhnguyen
Xem chi tiết
Cherry
4 tháng 3 2021 lúc 21:48

C. tạo thành axit clohiđric có tính tẩy màu.

✟şin❖
4 tháng 3 2021 lúc 21:49

Clo có tính tẩy màu là do:

A. Cl2 có tính oxi hóa mạnh.

B. Cl2 tác dụng với H2O tạo thành HClO có tính oxi hóa mạnh, có tính tẩy màu.

C. tạo thành axit clohiđric có tính tẩy màu.

D. Phản ứng tạo thành axit HClO có tính khử mạnh, có tính tẩy màu

Nguyễn Xuân Nghĩa (Xin...
4 tháng 3 2021 lúc 21:50

B

Nguyễn Lê Diệu Thư
Xem chi tiết
Lihnn_xj
9 tháng 3 2022 lúc 16:30

Cánh quạt khi quay thì cọ xát mạnh với không khí nên bị nhiễm điện, vì thế nó hút những hạt bụi trong không khí ở gần nó. Đặc biệt, mép cánh quạt cọ xát nhiều với không khí nên hút nhiều bụi hơn. Vì thế sau 1 thời gian ta lại thấy có nhiều bụi bám vào cánh quạt

kodo sinichi
9 tháng 3 2022 lúc 17:34

Cánh quạt khi quay thì cọ xát mạnh với không khí nên bị nhiễm điện, vì thế nó hút những hạt bụi trong không khí ở gần nó. Đặc biệt, mép cánh quạt cọ xát nhiều với không khí nên hút nhiều bụi hơn. Vì thế sau 1 thời gian ta lại thấy có nhiều bụi bám vào cánh quạt

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 5 2017 lúc 9:11