tổng số hạt proton trong 2 nguyên tố x và y là 33. Trong hợp chất x2y3 tổng hạt mang điện là 152. Gọi tên x,y, so sánh cấu tạo vỏ
Hợp chất X2Y3 có tổng số hạt cơ bản( proton,nơtron,electron) trong 1 phân tử là 152, trong đó số hạt không mang điện kém số hạt mang điện là 48. Nguyên tử khối của X lớn hơn nguyên tử khối của Y là 11.Xác định 2 nguyên tố X,Y và công thức X2Y3.
Có
+) 2(2pX + nX) + 3(2pY + nY) = 152
=> 4pX + 2nX + 6pY + 3nY = 152 (1)
+) (4.pX +6.pY)- (2nX + 3nY) = 48 (2)
+) pX + nX - pY - nY = 11 (3)
(1)(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}2p_X+3p_Y=50\\2n_X+3n_Y=52\end{matrix}\right.\)
=> 2(pX + nX) + 3(pY + nY) = 102 (4)
(3)(4) => \(\left\{{}\begin{matrix}p_X+n_X=27=>A_X=27\left(Al\right)\\p_Y+n_Y=16=>A_Y=16\left(O\right)\end{matrix}\right.\)
=> CTHH: Al2O3
một hợp chất vô cơ có công thức X2Y3 có tổng số proton trong phân tử là 76, trong hợp chất y chiếm tỉ lệ khối lượng là 30%. trong hạt nhân của nguyên tử x số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 4. cũng trong hạt nhân nguyên tử y số hạt mang điện = số hạt ko mang điện. xác định CT X2Y3
ZX = NX = x
ZY = NY = y
—> Tổng proton trong XY2 = x + 2y = 38
%X = 2x/(2x + 4y) = 15,79%
—> x = 6 và y = 16
—> X là C và Y là S
Tính phi kim của S mạnh hơn C.
CS2 + 3O2 —> CO2 + 2SO2
Z chứa CO2 và SO2. Dẫn Z qua dung dịch Br2 dư thu được CO2:
SO2 + Br2 + 2H2O —> H2SO4 + 2HBr
Hợp chất X tạo bởi 2 nguyên tử của nguyên tố R với 1 nguyên tử của nguyên tố Y. Trong X tổng số hạt mang điện và không mang điện là 92 ; tổng số hạt không mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện dương là 2; số hạt mang điện dương của R nhiều hơn số hạt mang điện dương của Y là 14.
Xác định R, Y thuộc nguyên tố nào? Lập công thức phân tử của X. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi nguyên tố trong X.Không cần tính toán, hãy suy luận để sắp xếp các chất sau theo thứ tự tăng dần hàm lượng oxi: Na2O, CaO, CuO, PbO, Fe2O3.
Có hợp chất X2Y3. Tổng số hạt của hợp chất là 296 trong đố số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 88. Số khối của X lớn hơn số khối của Y là 20. Số proton của Y, số electron của X, số khối của Y theo thứ tự lập thành cấp số cộng. Công thức của X2Y3 là :
A. Cr2S3
B. Al2O3
C. Fe2O3
D. Cr2O3
Gọi các hạt của X và Y lần lượt là
Theo đề bài ta có hệ:
Vậy, X là Cr và Y là S.
Công thức cần tìm là: Cr2O3
=> Đáp án A
Có hợp chất X2Y3. Tổng số hạt của hợp chất là 296 trong đố số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 88. Số khối của X lớn hơn số khối của Y là 20. Số proton của Y, số electron của X, số khối của Y theo thứ tự lập thành cấp số cộng. Công thức của X2Y3 là
A. Cr2S3
B. Al2O3
C. Fe2O3
D. Cr2O3
Đáp án A
Gọi các hạt của X và Y lần lượt là
Theo đề bài ta có hệ:
Vậy, X là Cr và Y là S.
Công thức cần tìm là: Cr 2 O 3
phân tử hợp chất A gồm 2 nguyên tử X và x nguyên tử Y trong đó x là số nguyên , 1* 3 biết tổng số hạt trong phân tử bằng 152 hạt trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 48 hạt. trong A nguyên tố X chiếm 52,94% theo khối lượng. tên của hợp chất A là gì? biết y là nguyên tố phi kim
1 hợp chất 2 nguyên tố tạo bởi nguyên tử X và Y. Biết rằng tổng số hạt của 2 nguyên tử là 152 Trong hạt nhân của nguyên tử X số ha tj không mang điện nhi e euf hơn số hạt không mang điện là 1. Trong hạt nhân của nguyên tử Y số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện.Tổng số nguyên tủ trong Hc là 5 Só nguyên tư r nguyên tố khác nhau
Trong CT Có KL của X chiếm 47,06 % Xác định công thức hóa học của chất
Phân tử hợp chất A gồm 2 nguyên tử X và x nguyên tử Y ( trong đó x là số nguyên, \(1\le x\le3\) ). Biết tổng số hạt p, e,n trong phân tử bằng 152 hạt, trong số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 48 hạt. Trong A nguyên tố X chiếm 52,94% theo khối lượng. Tìm công thức hóa học của hợp chất A. Biết Y nguyên tố phi kim
mọi người giúp mình với, mình đang cần gấp lắm
Gọi A là X2Yx (1 ≤ x ≤ 3)
Gọi ZX;NX lần lượt là số proton và số notron của X
ZY;NY lần lượt là số proton và số notron của Y
Ta có:
\(\Leftrightarrow\dfrac{2(Z_X+N_X)}{2(Z_X+N_X)+x(Z_Y+N_Y)}=0,5294\) (3)
(1) ⇒ xZY=50−2ZX
(2) ⇒ xNY=52−2NX
Thay vào (3)
⇒MX=27
⇒ X là Al
⇒ZX=13⇒ x.ZY=50−2.13=24
+ x = 1 ⇒ ZY=24 (loại)
+ x = 2 ⇒ ZY=12(loại)
+ x = 3 ⇒ ZY=8 ⇒ Y là O
⇒ A là Al2O3
Vì A gồm 2 nguyên tử X và x nguyên tử Y nên CTHH của A:X2Yx
Gọi tổng số proton,nơ tron trong A lần lượt là P,N.
Theo đề bài ta có:2P+N=152 giải hệ PT ta có P=50;N=52
2P-N=48
TK(X2Yx)=P+N=50+52=102(đvC)
Vì trong A nguyên tố X chiếm 52,94% theo khối lượng nên 2.NTK(X)/102=0,5294
⇒Mx=27(Al).Từ đó ta có:54+x.My=102⇒My=48/x(1)
Với 1≤x≤3.Từ đó với x=3;My=16(t/m)→Y là nguyên tố O
Vậy CTHH của A là:Al2O3