Làm thí nghiệm để chứng minh na có hoạt động mạnh hơn al
thiết kế thí nghiệm để chứng minh độ hoạt động hóa học của
a) Cu và Ag
b) Mg và Al
a.
Cho Cu phản ứng với dung dịch AgNO3
=> Cu tan dần, tạo dung dịch màu xanh lam, Ag kết tủa
=> Cu mạnh hơn Ag
\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO\right)_3+2Ag\)
b.
Cho Mg phản ứng với dung dịch Al(NO3)3
=> Mg tan dần, tạo dung dịch , Al kết tủa
=> Mg mạnh hơn Al
\(3Mg+2Al\left(NO_3\right)_3\rightarrow3Mg\left(NO_3\right)_2+2Al\)
Làm thế nào để so sánh độ hoạt động hoá học mạnh hay yếu của phi kim ? Cho thí dụ minh hoạ.
Mức độ hoạt động hoá học mạnh, yếu của phi kim thường được xem xét qua khả năng phản ứng với hiđro hoặc với kim loại. Thí dụ :
H 2 + F 2 → bóng tối 2HF
H 2 + Cl 2 → t ° 2HCl
F hoạt động hóa học mạnh hơn Cl.
hãy lấy ví dụ để chứng minh rằng động vật thuộc lớp thú có vai trò làm dược liệu, làm thực phẩm, vật liệu thủ công mỹ nghệ, vật thí nghiệm?
Hãy chứng minh Flo hoạt động hóa học mạnh hơn Clo, Clo hoạt động hóa học mạnh hơn Lưu huỳnh?
Giúp em với ạ! Này nằm trong đề thi trường em!
\(F_2+H_2->2HF\)(phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường)
\(Cl_2+H_2->HCl\)(phản ứng cần nhiệt độ hoặc ánh sáng)
\(Cl_2+Fe-t^0>FeCl_3\)(hóa trị lên cao nhất)
\(S+Fe-t^0>FeS\)
đây chỉ là suy nghĩ cá nhân của mình thôi
Người ta căn cứ vào tính chất hóa học nào để đánh giá clo là phi kim hoạt động hoá học mạnh ? Cho thí dụ minh họ
- Clo tác dụng với hầu hết các kim loại. Thí dụ : 2Fe + 3 Cl 2 → 2Fe Cl 3
- Clo tác dụng với hiđro (khi chiếu sáng hoặc đốt nóng) tạo thành hiđro elorua.
Trong thí nghiệm 2 ta đã dùng cốc thí nghiệm nào để làm đối chứng ? Giữa cốc đối chứng và cốc thí nghiệm chỉ khác nhau về điều kiện nào ? Thí nghiệm nhằm chứng minh điều gì ?
+ Trong thí nghiệm 2 ta đã dùng cốc 3 ở thí nghiệm 1 làm cốc đối chứng.
+ Giữa cốc thí nghiệm và cốc đối chứng giống nhau về các điều kiện: hạt giống, nước, không khí nhưng khác nhau về điều kiện nhiệt độ (cốc đối chứng để ở nơi mát, cốc thí nghiệm để ở thùng nước đá).
+ Thí nghiệm nhằm chứng minh nhiệt độ là yếu tố cần thiết ảnh hưởng đến sự nảy mầm của hạt. Nếu không có nhiệt độ thích hợp, hạt không thể nảy mầm.
Có thể làm những thí nghiệm nào để chứng minh cây cần nước và muối khoáng ?
- Bố trí thí nghiệm làm thí nghiệm chứng minh cây cần nước:
Chuẩn bị hai chậu chứa đất và bổ sung phân bón tương tự nhau. Tiến hành trồng hai cây cùng loài, có kích thước tương đương nhau vào mỗi chậu. Ban đầu tưới đều nước để hai cây sống, sinh trưởng bình thường. Sau đó chỉ tưới nước cho 1 chậu cây, chậu còn lại không tưới. Sau một thời gian chậu cây không có nước sẽ chết, chậu cây có nước sinh trưởng và phát triển bình thường.
- Bố trí thí nghiệm chứng minh cây cần muối khoáng:
Chuẩn bị hai chậu chứa đất, một chậu bổ sung phân bón ( NPK, phân ủ hoai,…), một chậu không bổ sung thêm gì cả. Tiến hành trồng hai cây cùng loài, có kích thước tương đương nhau vào mỗi chậu. Tưới đều nước để hai cây sống bình thường. Sau một thời gian chậu cây không bổ sung phân bón phát triển chậm, cây còi cọc. Chậu cây có thêm phân bón sinh trưởng và phát triển tốt hơn rất nhiều.
Có thể làm những thí nghiệm nào để chứng minh cây cần nước và muối khoáng
Để chứng minh vai trò của nước hay muối khoáng, nguyên tắc là ta dùng 2 chậu: chậu 1 cung cấp đầy đủ tất cả các yếu tố; chậu 2 cung cấp đầy đủ các yếu tố chỉ thiếu chất đang nghiên cứu.
Ví dụ:
- Chứng minh vai trò của nước: Trồng cây trong khoảng 10-15 ngày ở cùng 1 chậu cho cây phát triển tươi tốt. Sau đó chia các cây làm 2 chậu:
+ Chậu 1: tưới nước đều đặn
+ Chậu 2: không tưới nước.
Sau đó quan sát sự sinh trưởng của cây ở 2 chậu.
- Thí nghiệm về tác dụng của muối lân đối với cây trồng:
Trồng cây trong 2 chậu:
+ Chậu 1: cung cấp đủ nước và muối khoáng như lân, kali, đạm
+ Chậu 2: cung cấp nước và muối khoáng nhưng không cung cấp lân
- Thí nghiệm về tác dụng của muối kali:
Trồng cây trong 2 chậu:
+ Chậu 1: cung cấp đủ nước và muối khoáng như lân, kali, đạm
+ Chậu 2: cung cấp nước và muối khoáng nhưng không cung cấp kali.
Hoạt động nào sau đây của con người không phải là hoạt động nghiên cứu khoa học?
A. Theo dõi nuôi cấy mô cây trồng trong phòng thí nghiệm.
B. Làm thí nghiệm điều chế chất mới.
C. Lấy mẫu đất để phân loại cây trồng.
D. Sản xuất phân bón hóa học.
Hoạt động nào sau đây của con người không phải là hoạt động nghiên cứu khoa học?
A. Theo dõi nuôi cấy mô cây trồng trong phòng thí nghiệm.
B. Làm thí nghiệm điều chế chất mới.
C. Lấy mẫu đất để phân loại cây trồng.
D. Sản xuất phân bón hóa học.
A,B,C đều là những hoạt động nghiên cứu khoa học, xuất phát từ mục đích khoa học, ứng dụng thực tiễn => ChọnD