Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lục Nhất Thành
Xem chi tiết
Lê Phương Bảo Ngọc
14 tháng 7 2021 lúc 17:38

a) D = {4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12}

b) E = {6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14}

c) F = {3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11}

d) G = {30; 40; 50; 60; 70; 80; 90; 100; 110}

Chúc bạn học tốt!

Akai Haruma
14 tháng 7 2021 lúc 17:38

Lời giải:

a. $D=\left\{4;5;6;7;8;9;10;11;12\right\}$

b. $E=\left\{6;7;8;9;10;11;12;13;14\right\}$

c. $F=\left\{3;4;5;6;7;8;9;10;11\right\}$

d. $F=\left\{30;40;50;60;70;80;90;100;110\right\}$

PHÙNG THU PHƯƠNG
14 tháng 7 2021 lúc 18:50

a/ D = {4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12}

b/ E = {6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14}

c/ F = {3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11}

d/ G = {30; 40; 50; 60; 70; 80; 90; 100; 110}

Dương Minh Hằng
Xem chi tiết
VÕ NGỌC PHƯƠNG THY
13 tháng 12 2022 lúc 20:35

bang a nha ban

 

Dương Minh Hằng
13 tháng 12 2022 lúc 20:36

ủa câu mấy cơ ?

Trần Đan Thi
Xem chi tiết
Lim Nayeon
22 tháng 6 2018 lúc 7:46

a) vì 17-5=12 và x là số tự nhiên nên ta chỉ có một x => A chỉ có một phần tử

b) vì 15-18=-3 và y là số tự nhiên nên ta không có giá trị nào của y đúng với yêu cầu => B không có phần tử nào (thuộc tập rỗng)

c) vì 13:1=13 và z là số tự nhiên nên ta chỉ có một z => C chỉ có một phần tử

d) vì 0 là bội số của mọi số nguyên và 0 chia cho số nào cũng bằng 0 (số chia khác 0) => D có N* phần tử

chúc bạn học tốt nha

Nguyễn Hà Nhật Minh
Xem chi tiết
Ran Mori
25 tháng 7 2017 lúc 17:26

a) Ta có: \(x-7=10\)

\(\Rightarrow x=10+7\)

\(\Rightarrow x=17\)

Vậy \(A=\left\{17\right\}\); tập hợp A có 1 phần tử

b) Ta có: \(y+15=15\)

\(\Rightarrow y=15-15\)

\(\Rightarrow y=0\)

Vậy \(B=\left\{0\right\}\); tập hợp B có 1 phần tử

c) Ta có: \(x\times0=0\)

Vì số tự nhiên nào nhân với 0 cũng bằng 0 

Nên: \(C=\left\{0;1;2;3;...\right\}\); tập hợp C có n phần tử

d) Ta có: \(a\times0=5\)

Vì không có số tự nhiên nào nhân với 0 bằng 5 nên điều đó là vô lý

\(\Rightarrow D=\)tập hợp rỗng; tập hợp D có 0 phần tử

Xin lỗi nhé! Mình không viết được ký hiệu "tập hợp rỗng"

Như Quỳnh Dương
Xem chi tiết
Lovely Sweetheart Prince...
21 tháng 6 2016 lúc 8:38

a) A = { 6 }

Tập hợp A có 1 phần tử

b) B = { 0 }

Tập hợp B có 1 phần tử

c) C = { 0;1;2;3;4;5;6.... }

Tập hợp C có vô số phần tử

d) D = \(\varphi\)

Tập hợp D không có phần tử nào

k nha!

Nguyễn Thị Kim Khánh
Xem chi tiết
Vongola Tsuna
16 tháng 1 2016 lúc 21:33

a) A= {14}=> có 1 phần tử 

b)B=rỗng => có 0 phần tử 

c) C={13}=> có 1 phần tử 

d)D={1;2;3;4;5;6;7;.....}=> có vô số phần tử 

Trần Quốc Việt
16 tháng 1 2016 lúc 21:36

Bừa deeeeee........et ma khong lam duoc.NGU

Huyền Thanh
Xem chi tiết
Huyền Thanh
12 tháng 9 2021 lúc 13:09

Trả lời giúp mik bài này

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
12 tháng 9 2021 lúc 13:11

a∈A
a∉B
b∈A
b∈B
x∈A
x∉A
u∉A
u∈B

•¢ɦẹρ➻¢ɦẹρ
12 tháng 9 2021 lúc 13:11

 

b∈A           b∈B       b∈A       b∈B;

x∈A          x∉B         x∈A       x∉B

u∉A          u∈B



 

Lương Thị Minh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
10 tháng 7 2023 lúc 8:31

a) x-5=22 ⇒ x=27 (xϵN)

⇒ Tập hợp có 1 phần tử xϵN

b) 2.y.0=15 ⇒ y.0=15/2 ⇒ y không có phần tử (xϵN)

c) y.0=15 ⇒ y không có phần tử (xϵN)

d) f ϵ {0;5) ⇒ Tập hợp có 2 phần tử fϵN

e) e ϵ {1;2;4;6) ⇒ Tập hợp có 4 phần tử eϵN

Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
19 tháng 6 2018 lúc 7:14

A = {14}

=> A có 1 phần tử

B = {-1}

=> B có 1 phần tử 

C = {13}

=> C có 1 phần tử

D = {1; 2; 3; 4;...}

=> D có vô số phần tử

Mọt sách không đeo kính
19 tháng 6 2018 lúc 7:39

trả lời:

a) A=[14]

=> A có 1 phần tử

b) B=  [-1]

=> B có 1 phần tử

c)C= [1;2;3;4;...]

=> D có vô số phần tử

học tốt!!!!!!!!!!!

Trần Lê Minh
Xem chi tiết