Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Dư Tuấn Khoa
Xem chi tiết
Hàn Tử Băng
20 tháng 12 2017 lúc 18:44

25 kg = ... niutơn ( N ) 

=> 25 kg = 250 niutơn ( N ) 

:D

Chúc bạn học tốt !

Trần Hữu Ngọc Minh
20 tháng 12 2017 lúc 18:43

\(250N\)

Nguyễn Thành Công
20 tháng 12 2017 lúc 18:43

250 bạn nhé

Vy Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
27 tháng 11 2018 lúc 23:32

\(\sqrt{6^2+8^2+2.6.8.cos\alpha}=10\)

\(\Rightarrow\alpha=\)900

Thanh Trúc
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc
19 tháng 12 2017 lúc 11:10

Ta có √6^2+8^2=10^2

===>góc giữa lực 6 và 8 là 90°

LAI HOANG HIEU
Xem chi tiết
Trần Ngọc Mai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hùng Sơn
20 tháng 10 2016 lúc 16:30

NIUTON LÀ TÊN MỘT NHÀ BÁC HỌC TÌM RA TRỌNG LỰC 

8.0g=0.08NIUTON

Phước Nguyễn Hữu
20 tháng 10 2016 lúc 16:39

niutơn là đv đo trọng lượng

Công chúa hoàng gia
Xem chi tiết
Chó Doppy
17 tháng 4 2016 lúc 7:43

Đổi 50 kg = 50000g
Vậy nếu không dùng ròng rọc thì cần
 50000 :100=500(N)
Ròng rọc động giúp giảm lực kéo của vật đi 2 lần nên cần:
500 :2=250(N)

Lionel Messi
4 tháng 4 2019 lúc 19:27

Giải

Trọng lượng của vật đó là :

P = 10.m = 10.50 = 500 (N)

Lực kéo vật ít nhất phải dùng là :

F = \(\frac{P}{2}\) = \(\frac{500}{2}\) = 250 (N)

Vậy lực kéo vật lên khi dùng 1 ròng rọc động là F ≥ 250 N.

hoàng minh hải
1 tháng 4 2017 lúc 21:47

nếu ko dùng ròng rọc thì lực kéo là : P=m . 10=50.10=500 (N)

Vì dùng ròng rọc động để kéo vật có một lực tối thiểu:F=1\2

vậy dùng ròng rọc động để kéo một vật 50 kg lên cao thì có một lực : 500 . 1\2 = 250 (N)

Vũ Thanh Bình
Xem chi tiết
tran van binh
2 tháng 11 2014 lúc 9:59

a)28 niuton

b)9,2 gam

c)160niuton

Tạ Thị Hoài Thu
22 tháng 11 2016 lúc 20:58

giải thích cho mình hiểu rõ hơn được ko

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 3 2017 lúc 7:23

Chọn đáp án A.

Cường độ âm I(W/m2): I = E/t.S = P/S.

Với E(J), P(W) lần lượt là năng lượng, công suất phát âm của nguồn; S (m2) là diện tích mặt vuông góc với phương truyền âm (với sóng cầu thì S là diện tích mặt cầu S = 4πR2).

tranthuthao
Xem chi tiết
Hai Yen
20 tháng 4 2016 lúc 9:17

Khi treo vật có trọng lượng 20N thì lò xo dãn 10 cm  tức là  lực đàn hồi cũng chính là 20N = k. \(\Delta l\)  (\(\Delta l\) là độ biến dạng của lò xo) = k.0.1 => k = 20: 0,1 = 200N/m.

Tiếp tục treo thêm vật có trọng lượng 15 N thì lúc này lực đàn hồi là 20+ 15 = 35N => độ dãn của lò xo khi đó là

\(\Delta l=\frac{35}{200}=0,175m=17,5cm.\)