Những câu hỏi liên quan
Trần Thiện Khiêm
Xem chi tiết
Hoàng Thảo Hiên
Xem chi tiết
Đoàn Cẩm Ly
17 tháng 3 2017 lúc 6:00

Ta có    \(x^5-x=x\left(x^4-1\right)=x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)⋮3\)

mà \(x\left(x+1\right)\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)⋮3\)cho nên x5-x+2 chia 3 dư 2 nên không phải là số chính phương.

Nguyễn Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Trí Đỗ Cao
Xem chi tiết
sd
19 tháng 5 2017 lúc 8:07

x5-x+2  =  x(x4-1)+2

=> x4-1 =  -2/x

=> x ko the la so chinh phuong

kazma king
19 tháng 5 2017 lúc 8:13

x không là số chính phương 

Trí Đỗ Cao
19 tháng 5 2017 lúc 8:20

bạn có thể giải ra giúp mình được không

trang nguyen
Xem chi tiết
Anh Duy Tạ
Xem chi tiết
shitbo
21 tháng 6 2020 lúc 17:13

\(\text{Gọi: }i=\left(a,c\right)\Rightarrow a=ia';c=ic'\left(với\left(a',c'\right)=1\right)\Rightarrow a'b=c'd\Rightarrow b\text{ chia hết cho c}'\)

\(d\text{ chia hết cho a}'\Rightarrow b=c'l;d=a'k\left(l,k\text{ tự nhiên}\right)\Rightarrow a'c'l=a'c'k\Rightarrow l=k\Rightarrow\)

\(b=c'l;d=a'l\Rightarrow A=\left(l+i\right)\left(c'+a'\right)\text{ là hợp số}\)

Khách vãng lai đã xóa
shitbo
21 tháng 6 2020 lúc 17:17

\(B=100x+100y+100z+10x+10y+10z+x+y+z=111\left(x+y+z\right)=3.37.\left(x+y+z\right)\)

\(\text{ là số chính phương }\Rightarrow3.37.\left(x+y+z\right)\text{ chia hết cho }3^2.37^2\Rightarrow x+y+z\text{ chia hết cho 111}\left(\text{vô lí}\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Anh Duy Tạ
21 tháng 6 2020 lúc 22:09

Xin lỗi bạn nhưng mà mình mới có lớp 6 nên chưa biết a' với c' là gì nên bạn có cách nào khác không?. Mình cám ơn!

Khách vãng lai đã xóa
Edogawa Conan
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khanh (Team...
19 tháng 9 2020 lúc 15:32

1/ Xét \(\left(n^{1010}\right)^2=n^{2020}< n^{2020}+1=\left(n^{1010}+1\right)^2-2n^{1010}< \left(n^{1010}+1\right)^2\)

Vì \(n^{2020}+1\)nằm ở giữa 2 số chính phương liên tiếp là \(\left(n^{1010}\right)^2\)và \(\left(n^{1010}+1\right)^2\)nên không thể là số chính phương.

2/ Mình xin sửa đề là 1 tí đó là tìm \(n\inℤ\)để A là số chính phương nha bạn, vì A hoàn toàn có thể là số chính phương

\(A>n^4+2n^3+n^2=\left(n^2+n\right)^2,\forall n\inℤ\)

\(A< n^4+n^2+9+2n^3+6n^2+6n=\left(n^2+n+3\right)^2,\forall n\inℤ\)

Vì A bị kẹp giữa 2 số chính phương là \(\left(n^2+n\right)^2,\left(n^2+n+3\right)^2\)nên A là số chính phương khi và chỉ khi:

+) \(A=\left(n^2+n+1\right)^2\Rightarrow n^4+2n^3+2n^2+n+7=n^4+n^2+1+2n^3+2n^2+2n\)

\(\Leftrightarrow n^2+n-6=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=2\\n=-3\end{cases}}\)

+) \(A=\left(n^2+n+2\right)^2\Rightarrow n^4+2n^3+2n^2+n+7=n^4+n^2+4+2n^3+4n^2+4n\)

\(\Leftrightarrow3n^2+3n-3=0\Leftrightarrow x=\frac{-1\pm\sqrt{5}}{2}\notinℤ\)---> Với n=-3;2 thì A là số chính phương.

3/ Bằng phản chứng giả sử \(n^3+1\)là số chính phương:

---> Đặt: \(n^3+1=k^2,k\inℕ^∗\Rightarrow n^3=k^2-1=\left(k-1\right)\left(k+1\right)\)

Vì n lẻ nên (k-1) và (k+1) cùng lẻ ---> 2 số lẻ liên tiếp luôn nguyên tố cùng nhau

Lúc này (k-1) và (k+1) phải là lập phương của 2 số tự nhiên khác nhau

---> Đặt: \(\hept{\begin{cases}k-1=a^3\\k+1=b^3\end{cases},a,b\inℕ^∗}\)

Vì \(k+1>k-1\Rightarrow b^3>a^3\Rightarrow b>a\)---> Đặt \(b=a+c,c\ge1\)

Có \(b^3-a^3=\left(k+1\right)-\left(k-1\right)\Leftrightarrow\left(a+c\right)^3-a^3=2\Leftrightarrow3ca^2+3ac^2+c^3=2\)

-----> Quá vô lí vì \(a,c\ge1\Rightarrow3ca^2+3ac^2+c^3\ge7\)

Vậy mâu thuẫn giả thiết ---> \(n^3+1\)không thể là số chính phương với n lẻ.

Khách vãng lai đã xóa
Tom Boy
Xem chi tiết
Tom Boy
Xem chi tiết