Những câu hỏi liên quan
Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Ngô Hữu Song Toàn
Xem chi tiết
Buddy
11 tháng 9 2021 lúc 14:00

 = 2.6666 

Vậy nguyên tử S nặng hơn nguyên tử C khoảng 3 lần.

 
Bình luận (1)
thảo nguyên
Xem chi tiết
Lihnn_xj
25 tháng 12 2021 lúc 14:14

a, \(\dfrac{NTK_P}{NTK_S}=\dfrac{31}{32}\approx1\) ( lần )

=> nguyên tử của Phốt pho nặng nhẹ hơn nguyên tử lưu huỳnh là 1 lần

b, \(\dfrac{PTK_{Cl_2}}{PTK_{O_2}}=\dfrac{71}{32}=2,21\) ( lần )

=> Phân tử khí Clo nặng hơn phân tử khí oxi 2,21 lần

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 7 2018 lúc 14:33

Nguyên tử magie

Nặng hơn bằng Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 lần nguyên tử Cacbon

Nhẹ hơn bằng Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 lần nguyên tử lưu huỳnh

Nhẹ hơn bằng Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 lần nguyên tử nhôm

Bình luận (0)
Lương Công Nghĩa
Xem chi tiết
lê hoài nam
11 tháng 10 2021 lúc 20:16

a .nguyên tử lưu huỳnh nặng hơn nguyên tử oxi 2 lần

b. nguyên tử LH nhẹ hơn ngtử đồng 1/2 lần

 

Bình luận (0)
# Ác ma tới từ thiên đườ...
11 tháng 10 2021 lúc 20:16

lưu huỳnh nặng hơn oxi:  \(\dfrac{32}{16}=2\)  ( lần )

lưu huỳnh nhẹ hơn đồng :   \(\dfrac{32}{64}=\dfrac{1}{2}\)  ( lần )

Bình luận (0)
Phía sau một cô gái
11 tháng 10 2021 lúc 20:18

PTK của phân tử khí oxi ( gồm 2 nguyên tử oxi ) bằng: 16.2 = 32 đvC

PTK của phân tử lưu huỳnh ( gồm 1 nguyên tử đồng ) bằng: 

           32 . 1 = 32 đvC

PTK của phân tử đồng ( gồm 1 nguyên tử đồng ) bằng 64 . 1 = 64 đvC

⇒ Phân tử khí lưu huỳnh nặng bằng phân tử Oxi

⇒ Phân tử khí lưu huỳnh nhẹ bằng 2 lần phân tử Đồng

 

Bình luận (0)
Đỗ Thị Minh Ngọc
Xem chi tiết
Minh Nhân
17 tháng 8 2021 lúc 15:45

a.

\(d=\dfrac{56}{12}=4.67\)

Fe nặng hơn C 4.67 lần 

b. 

\(d=\dfrac{56}{16}=3.5\)

Fe nặng hơn O 3.5 lần 

c.

\(d=\dfrac{56}{64}=0.875\)

Fe nhẹ hơn Cu 0.875 lần 

d.

\(d=\dfrac{56}{32}=1.75\)

Fe nặng hơn S 1.75 lần 

Bình luận (0)
Chelsea
5 tháng 6 2022 lúc 20:22

câu hỏi đầu tiên của bn

Bình luận (1)
Ly Na LT_
Xem chi tiết
tamanh nguyen
27 tháng 8 2021 lúc 16:09

– Giữa nguyên tử magie và lưu huỳnh, magie nhẹ hơn nguyên tử lưu huỳnh, và bằng ¾ lần nguyên tử lưu huỳnh.

– Giữa nguyên tử magie và nguyên tử nhôm, magie nhẹ hơn nguyên tử nhôm, và bằng 8/9 lần nguyên tử nhôm.

Bình luận (0)
☆⩸Moon Light⩸2k11☆
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
16 tháng 12 2022 lúc 20:52

\(d_{Mg/S}=\dfrac{M_{Mg}}{M_S}=\dfrac{24}{32}=0,75< 1\)

vậy nguyên tử Mg nhẹ hơn nguyên tử S, nhẹ hơn 0,75 lần

 

\(d_{Mg/N}=\dfrac{M_{Mg}}{M_N}=\dfrac{24}{14}=1,7>1\)

vậy nguyên tử Mg nặng hơn nguyên tử N,  nặng 1,7 lần

Bình luận (0)
hnamyuh
17 tháng 12 2022 lúc 12:09

$M_{Mg} = 24(đvC) ; M_S = 32(đvC) ; M_N= 14(đvC)$

Ta thấy : 

$\dfrac{M_{Mg}}{M_S} = \dfrac{24}{32} = 0,75 <1$

$\dfrac{M_{Mg}}{M_N} = \dfrac{24}{14} = 1,7 > 1$

Vậy :

Nguyên tử Mg nhẹ hơn nguyên tử S 0,75 lần

Nguyên tử Mg nhẹ hơn nguyên tử N 1,7 lần

Bình luận (0)
Bùi Mai
Xem chi tiết
Phương An
18 tháng 9 2016 lúc 12:13

\(\frac{NTK\left(Mg\right)}{NTK\left(C\right)}=\frac{24}{12}=2>1\)

Vậy nguyên tử Mg nặng hơn nguyên tử C 2 lần.

\(\frac{NTK\left(Mg\right)}{NTK\left(S\right)}=\frac{24}{32}=0,375< 1\)

Vậy nguyên tử Mg nh hơn nguyên tử S 0,375 lần.

\(\frac{NTK\left(Mg\right)}{NTK\left(Al\right)}=\frac{24}{27}\approx0,89< 1\)

Vậy nguyên tử Mg nh hơn nguyên tử Al 0,89 lần.

 

Bình luận (1)
Mạc Thiên
18 tháng 9 2016 lúc 13:17

Magie nhé bạn

Bình luận (0)
Tạ Thị Diễm Quỳnh
11 tháng 6 2017 lúc 16:23

magie chứ sao lại gamie

Bình luận (0)
Nguyễn thị ngọc mai
Xem chi tiết
Buddy
19 tháng 10 2021 lúc 19:31

MCu\MS =64\32=2 lần

=>đồng nặng hơn lưu huỳnh 2 lần

Bình luận (0)