Cho 4 số chẵn liên tiếp .CMR hiệu của tích 2 số cuối với tích 2 số đầu chia hết cho 4 .
a)cho 4 số lẻ liên tiếp CMR hiệu của tích 2 số cuối với tích 2 số đầu chia hết cho 16
b)cho 4 số nguyên liên tiếp hỏi tích của số ban đầu với số cuối nhỏ hơn tích giữa của 2 số giữa bao nhiêu đơn vị
c)cho 4 số nguyên liên tiếp giả sử tích của số đầu với số thứ 3 nhỏ hơn tích của số thứ 2 và số thứ 4 là 99 tìm bốn số nguyên đó
Cho 4 số lẻ liên tiếp:
CMR: Hiệu của tích 2 số cuối với tích 2 số đầu chia hết cho 16
Cho 4 số lẻ liên tiếp. CMR hiệu của tích hai số cuối với tích hai số đầu chia hết cho 16
Bốn số ke kiên tiếp có dạng: 2n+1;2n+3;2n+5;2n+7 (n thuộc N)
Ta có:
(2n+5)(2n+7) - (2n+1)(2n+3)
=4n²+24n+35-(4n²+8n+3)
=16n+32
Do 16n chia hét cho 16 và 32 chia hết chô 16
=>16n+32 chia hết cho 16
=>đpcm
1.
\(x\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x-4\right)\)
Tích 5 số tự nhiên liên tiếp sẽ chia hết cho 3,5
Ngoài ra trong 5 số này sẽ luôn tồn tại 2 ít nhất 2 số chẵn, trong đó có 1 số chia hết cho 4
Do đó tích 5 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2*3*4*5=120
2.(Tương tự)
3.Trong 3 số chẵn liên tiếp luôn tồn tại ít nhất 1 số chia hết cho 4 nên nó chia hết cho 2*2*4=16
Lại có trong 3 số chẵn liên tiếp luôn tồn tại 1 số chia hết cho 3(cái này viết số đó dưới dang \(x\left(x+2\right)\left(x+4\right)\)rồi xét 3 trường hợp với x=3k, x=3k+1 và x=3k+2)
Do đó tích 3 số chẵn liên tiếp chia hết cho 3*16=48.
4.
Trong 4 số chẵn liên tiếp luôn tồ tạ 1 số chia hết cho 4 và 1 số chia hết cho 8, dó đó tích này chia hết cho 2*2*4*8=128
Lại có trong 4 số chẵn liên tiếp tồn tại 1 số chia hết cho 3( làm như phần trên)
Do đó tích chia hết cho 3*128=384
5.
\(m^3-m=m\left(m-1\right)\left(m+1\right)\)
Đây là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2 và 1 số chia hết cho 3
Nên \(m^3-m\)chia hết cho 2*3=6
Bài 1:
a _ Tìm 3 số tự nhiên liên tiếp, biết rằng nếu cộng 3 tích, mỗi tích là tích của 2 trong 3 số đó thì được 26
b_ Cho 4 số lẻ liên tiếp. Chứng minh rằng: Hiệu của tích 2 số cuối với tích của 2 số đầu chia hết cho 16
Gọi 3 số đó lần lượt là x-1;x;x+1 (x-1)x+x(x+1)+(x+1)(x-1)=26 <=>x 2 -x+x 2+x+x 2 -1=26 <=>3x 2 -1=26 <=>3x 2=27 <=>x 2=9 <=>x=3 Vậy 3 số đó lần lượt là 2;3;4
Bạn ơi hình như thiếu trường hợp 3 số tự nhiên liên tiếp -2 , -3 , -4
CMR:
a) Tích của 2 số chẵn liên tiếp luôn chia hết cho 8.
b) Tổng của 2 số chẵn liên tiếp không chia hết cho 4.
c) Tổng của năm số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 5.
a. Hai số chẵn liên tiếp có dạng là 2k và 2(k+1) với k là số nguyên .
Tích hai số này là 4k(k+1) . Ta có k(k+1) luôn chia hết cho 2 => 4k(k+1) luôn chia hết cho 8 => đpcm
c)Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp là a,a+1,a+2,a+3,a+4
Ta có: a+a+1+a+2+a+3+a+4 =(a+a+a+a+a)+(1+2+3+4) =5.a+10 =5.(a+2) chia hết cho 5
Vậy tổng của 5 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 5
a/CMR tích của 2 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 2
b/CMR tích của 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6
c/CMR tích của 4 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 24
d/CMR tích của 5 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 120
đâu phải tích của 2 số đều chia hết cho 2 đâu
sao tích 2 số tự nhiên lại chia hết cho 2 . VD 3*5 =15 đâu chia hết cho 2. đúng ra phải là 2 số tự nhiên liên tiếp chứ!!!
a.CMR tích của 2 số chẵn liên tiếp chia hết cho 8
b.CMR tích của 3 số chẵn liên tiếp chia hết cho 48
c.CMR tích của 4 số chẵn liên tiếp chia hết cho 384
Ai đúng mình tick cho nha
Mình cần gấp....
a. Hai số chẵn liên tiếp có dạng là 2k và 2(k+1) với k là số nguyên .
Tích hai số này là 4k(k+1) . Ta có k(k+1) luôn chia hết cho 2 => 4k(k+1) luôn chia hết cho 8 => đpcm
b . Gọi ba số chẵn liên tiếp là 2a,2a + 2 , 2a + 4 ( a \(\in\) N ) Xét tích :
2a.(2a + 2).(2a + 4) = 8a(a + 1)(a + 2)
Chứng minh rằng a(a + 1)(a + 2) chia hết cho 3 và chia hết cho 2.
c. Ta có 384 = 2\(^7.3\)
Tích 4 số chẵn liên tiếp sẽ có dạng : \(2^4.n.\left(n+1\right).\left(n+2\right).\left(n+3\right)\)
Ta cần c/m tích \(n.\left(n+1\right).\left(n+2\right).\left(n+3\right)\) chia hết cho \(2^3.3\) hay chia hết cho 8 và cho 3( vì 8,3 là số nguyên tố cùng nhau)
L-I-K-E nha ! Mình đã bỏ thời gian ra giải cho bạn rồi đấy
a. Gọi 2 số chẵn liên tiếp đó là 2a ; 2a + 2
=> 2a.(2a+2)chia hết cho 2 (1)
2a. (2a+2) = 2a.2a + 2a .2 = 4.a.a+4.a=4.(a.a+a)
=> 2a(2a+2) chia hết cho 4 (2)
từ (1) và (2) 2a.(2a+2) chia hết cho 8
Mấy bài kia tương tự
b)Gọi tích của 3 số chẵn liên tiếp là: 2a,2a+2,2a+4. Ta thấy:
2a.(2a+2).(2a+4)=8a.(a+1).(a+2)
Nếu a là số chẵn thì a và a+2 chia hết cho 2
a là số lẻ thì a+1 chia hết cho 2
=>a.(a+1).(a+2) chia hết cho 2
Nếu a chia 3 dư 1 thì a+2 chia hết cho 3
a chia 3 dư 2 thì a+1 chia hết cho 3
=>a.(a+1).(a+2) chia hết cho 3
Từ các lập luận trên, ta được: a.(a+1).(a+2) chia hết cho 6
Vậy a.(a+1).(a+2) chia hết cho cả 8 và 6 => chia hết cho 48
Kết luận: 2a.(2a+2).(2a+4) chia hết cho 48
=> 3 số chẵn liên tiếp chia hết cho 48
k cho mình nha!!!!
Cho 4 số chẵn liên tiếp chứng minh hiệu của tích hai số ở giữa và tích số đầu và số cuối luôn không đổi
Ta viết dạng tổng quát của 4 số ấy là:
2k; 2k+2; 2k+4 và 2k+6 với k là số tự nhiên
Xét tích của hai số giữa và tích của số đầu và cuối lần lượt là:
(2k+2)(2k+4)=4k2+12k+8
2k(2k+6)=4k2+12k
=> (2k+2)(2k+4)-2k(2k+6)=4k2+12k+8-4k2-12k=8 không đổi
Vậy hiệu của tích 2 số giữa và tích số đầu và cuối trong 4 số tự nhiên chẵn liên tiếp là không đổi
Ta viết dạng tổng quát của 4 số ấy là: 2k; 2k+2; 2k+4 và 2k+6 với k là số tự nhiên
Xét tích của hai số giữa và tích của số đầu và cuối lần lượt là: (2k+2)(2k+4)=4k 2+12k+8
2k(2k+6)=4k 2+12k
=> (2k+2)(2k+4)-2k(2k+6)=4k 2+12k+8-4k 2 -12k=8 không đổi
Vậy hiệu của tích 2 số giữa và tích số đầu và cuối trong 4 số tự nhiên chẵn liên tiếp là không đổi