Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quang
Xem chi tiết
hnamyuh
4 tháng 2 2021 lúc 9:47

a)

\(Na_2O\\ M_{Na_2O} = 23.2 + 16 = 62(đvC)\)

b)

\(H_2SO_4\\ M_{H_2SO_4} = 1.2 + 32 + 16.4 = 98(đvC)\)

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thiện Nhân
16 tháng 9 2023 lúc 22:35

\(Na_2S\)

\(H_3PO_4\)

Trần Đình Lê Chiến
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
27 tháng 6 2021 lúc 21:34

A. Có 1 nguyên tử đồng, 1 nguyên tử lưu huỳnh, 4 nguyên tử oxi trong 1 phân tử

Dân Chơi Đất Bắc=))))
27 tháng 6 2021 lúc 21:34

A nha

Shiba Inu
27 tháng 6 2021 lúc 21:35

Từ công thức hóa học của đồng sunfat CuSO4 cho ta biết được:

A. Có 1 nguyên tử đồng, 1 nguyên tử lưu huỳnh, 4 nguyên tử oxi trong 1 phân tử

B. Có 4 nguyên tử đồng, 1 nguyên tử lưu huỳnh, 1 nguyên tử oxi trong 1 phân tử

C. Có 2 nguyên tử đồng, 1 nguyên tử lưu huỳnh, 1 nguyên tử oxi trong 1 phân tử

D. Có 1 nguyên tử đồng, 1 nguyên tử lưu huỳnh, 1 nguyên tử oxi trong 1 phân tử

Ngọc Khang Nguyễn
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
28 tháng 11 2021 lúc 8:03

Câu 1:

Theo đề bài ta có \(\dfrac{R+4H}{PTK_{H_2}}\) = 8 lần

⇒ R + 4H = 8 . 2

⇒ R + 4 = 16 

⇒ R = 12 (đvC)

⇒ R là nguyên tố C

Câu 2: 

Vậy CTHH là: CH4

PTK: 12.1 + 1.4 = 16 đvC

Nam Nguyễn Trần Duy
Xem chi tiết
Bảo TrâmUwU
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
26 tháng 3 2022 lúc 17:11

a) PTKA = 32.2 = 64 (đvC)

b) PTKA = NTKX + 2.16 = 64 (đvC)

=> NTKX = 32 (đvC)

=> X là Lưu huỳnh (S)

c) CTHH: SO2

ThanhSungWOO
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
8 tháng 11 2021 lúc 18:59

a) 7N, 2H , 2Na, 6O, 3C

b) K2S=K.2=II=> K có hóa trị I

MgS= Mg.1=II=> Mg có hóa trị II

ZnS=Zn.1=II=> Zn có hóa trị II

bảo ngọc
8 tháng 11 2021 lúc 19:18

a) 7Fe, 2H, 2Na, 6O, 3C
- K2S
Theo quy tắc hóa trị
a.2=II.1
a=I
Vậy k có hóa trị I
- MgS
Theo quy tắc hóa trị
a.1=II.1
a=II
Vậy Mg có hóa trị II
- ZnS
Theo qui tắc hóa trị
a.1=II.1
a=II
Vậy Zn có hóa trị II

 

tth_new
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
3 tháng 10 2019 lúc 17:50

- Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất cấu tạo nên chất: VD : C, H, O, Na, Ni, Fe,... nó chỉ gồm có một nguyên tố. Thường thì các nguyên tử không thể tồn tại một cách tự do nên các nguyên tử thường có xu hướng liên kết với nhau tạo thành phân tử hoặc hợp chất để có thể tồn tại.

VD: Các nguyên tử Oxi liên kết với nhau tạo thành phân tử O2 ( khí Oxi ) ( chắc biết khí này, cái mình thường hít thở )

      Các nguyên tử  H liên kết với nhau tạo thành phân tử H2 ( khí Hidro )  ( Biết bóng bay không, người ta bơm khí này vào bóng làm bóng bay lên )

      Phân tử H2O ( nước ) là liên kết của các nguyên tử O và nguyên tử H.

       Phân tử CO2 ( khí Các- bo - níc , hít vào oxi thở ra cacsbonic)  là liên kết của các nguyên tử O và nguyên tử C

phân tử tồn tại độc lập. Khi phản ứng hóa học với các phân tử khác nó sẽ tạo ra phân tử mới hoặc hợp chất mới không còn là phân tử ban đầu.

VD : Phân tử O2 + Phân tử H2 -> phân tử H2O. 

Khi đó: Mình sẽ không thể gọi phân tử H2O bao gồm phân tử H2 và nguyên tử O mà H2O gồm 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử O

 hay nước ô xi già H2O2 cũng không thể nói là bao gồm 1 phân tử O2 và 1 phân tử H2 mà phải nói là 2 nguyên tử H và 2 nguyên tử O.

:))

  

le gia bao
6 tháng 10 2019 lúc 21:56

chuan luon minh cung thay kho hieu

Big City Boy
Xem chi tiết
hnamyuh
14 tháng 1 2021 lúc 17:32

\(\%H = 100\% - 75\% = 25\%\)

Gọi CTHH của A là CxHy

Ta có :

\(\dfrac{12x}{75\%} = \dfrac{y}{25\%}\\ \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{75}{12.25} = \dfrac{1}{4}\)

Vậy tỉ lệ số nguyên tử Cacbon : số nguyên tử Hidro là 1 : 4