Những câu hỏi liên quan
Phạm Nguyên	Khang
Xem chi tiết
Maths is My Life
Xem chi tiết
Hoàng Lê Thiên Hà
17 tháng 10 2018 lúc 15:35

tui ko biết

Nguyễn Ngọc Thảo My
17 tháng 10 2018 lúc 15:44

ê ko bt trả lời lm chi

nguyen thinh
5 tháng 2 2020 lúc 20:17

chán

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Nguyên	Khang
Xem chi tiết
Luc Diep
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 3 2023 lúc 14:21

a: góc AEH+góc AFH=180 độ

=>AEHF nội tiếp

b: Xet ΔAEB vuông tại E và ΔAFC vuông tại F có

góc BAE chung

=>ΔAEB đồng dạng với ΔAFC

=>AE/AF=AB/AC

=>AE*AC=AB*AF

c: HI*HB=HD^2

HK*HC=HD^2

=>HI*HB=HK*HC

=>HI/HC=HK/HB

=>ΔHIK đồng dạng với ΔHCB

=>góc HIK=góc HCB=góc HEF

=>IK//FE

Kẻ Ax là tiếp tuyến tại A của (O)

=>góc xAC=góc ABC=góc AEF

=>Ax//FE

=>IK vuông góc OA

Nguyễn Ngọc Uyên Như
Xem chi tiết
Tú Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
16 tháng 8 2021 lúc 16:40

A B C D E F O I J M P Q L K T

a) Vì tứ giác BFEC nội tiếp nên \(\widehat{PFB}=\widehat{ACB}=\widehat{PBF}\) suy ra \(PF=PB\)

Suy ra \(MP\perp AB\) vì MP là trung trực của BF. Do đó \(MP||CF\). Tương tự \(MQ||BE\)

b) Dễ thấy M,I,J đều nằm trên trung trực của EF cho nên chúng thẳng hàng. Vậy IJ luôn đi qua M cố định.

c) Gọi FK cắt AD tại T ta có \(FK\perp AD\) tại T. Theo hệ thức lượng \(IE^2=IF^2=IT.IL\)

Suy ra \(\Delta TIE~\Delta EIL\). Lại dễ có \(EI\perp EM\), suy ra ITKE nội tiếp

Do vậy \(\widehat{ILE}=\widehat{IET}=\widehat{IKT}=90^0-\widehat{LIK}\). Vậy \(IK\perp EL.\)

Khách vãng lai đã xóa
Lục Tương
Xem chi tiết
Hacker lỏd
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2023 lúc 8:31

b: góc HID+góc HKD=180 độ

=>HIDK nội tiếp

=>góc HIK=góc HDK

=>góc HIK=góc HCB

=>góc HIK=góc HEF

=>EF//IK

Vũ Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
2 tháng 4 2020 lúc 19:30

a) Xét \(\Delta EBC\)có \(\hept{\begin{cases}BE\perp AC\\DM\perp AC\end{cases}\Rightarrow}\)DM//EB => \(\frac{MC}{CE}=\frac{CD}{CB}\left(1\right)\)

Xét \(\Delta\)CFB có: \(\hept{\begin{cases}ND\perp FC\\BF\perp FC\end{cases}\Rightarrow}\)ND//BF => \(\frac{NC}{FC}=\frac{CD}{CB}\left(2\right)\)

Từ (1)(2) => \(\frac{MC}{CE}=\frac{NC}{FC}\Rightarrow MC\cdot FC=CE\cdot NC\left(đpcm\right)\)

b) Xét tam giác FBC có:\(\hept{\begin{cases}QD\perp FB\\FC\perp FB\end{cases}\Rightarrow}\)QD//FC => \(\frac{QF}{FB}=\frac{DC}{BD}\)

mà \(\frac{DC}{BD}=\frac{MC}{CE}=\frac{NC}{FC}\Rightarrow\frac{QF}{FB}=\frac{MC}{CE}=\frac{NC}{FC}\)hay \(\frac{QF}{FB}=\frac{NC}{CF}=\frac{MC}{CE}\)

=> Q,N,M thẳng hàng mà \(\frac{NC}{CF}=\frac{MC}{CE}\)=> MN//EF => QM//EF (đpcm)

c) Xét tam giác BEC có \(\hept{\begin{cases}PD\perp BE\\CE\perp BE\end{cases}}\)=> PD//EC => \(\frac{PE}{EB}=\frac{DC}{BC}\)

mà \(\frac{DC}{CB}=\frac{NK}{CF}=\frac{MC}{CE}=\frac{QF}{FB}\)

=> M,N,Q thẳng hàng (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa