Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyenthuyngan
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Huy
Xem chi tiết
Hoàng Tuyết Liên
Xem chi tiết
Nguyễn Huỳnh Đổng Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Huỳnh Đổng Chi
25 tháng 12 2022 lúc 13:38

loading...  

『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
25 tháng 12 2022 lúc 16:33

loading...

*Hình như câu b mình chỉ thấy họ yêu cầu vẽ hình á, k thấy thêm gì nữa bạn ah.

Dragon Boys
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
13 tháng 3 2018 lúc 20:01

lên VietJack đi bạn

tìm ở đấy bài cần giải nha!!!

Nguyễn Thị Huyền Trang
13 tháng 3 2018 lúc 20:01

Google không tính phí nha bạn :v

Love Phương Forever
13 tháng 3 2018 lúc 20:15

google??

Nhi Trinh
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Mỹ Duyên
26 tháng 4 2016 lúc 16:48

đề đâu mà kiêu giúp

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
nguyen duc thang
5 tháng 5 2018 lúc 8:37

SỐ học sinh nữ là :

21 x \(\frac{2}{3}\)= 14 ( học sinh )

Lớp đó có số học sinh là :

21 + 14 = 35 ( học sinh )

Số học sinh nữ chiếm :

\(\frac{14\times100}{35}\%\)= 40% ( số học sinh cả lớp )

Số học sinh nam chiếm :

100% - 40% = 60% ( số học sinh cả lớp )

Nguyễn Thùy Linh
5 tháng 5 2018 lúc 8:40

Số học sinh gái là :  21*2/3=14 ( học sinh)

Tổng số học sinh cả lớp là: 21+14=35 ( học sinh )

Số học sinh trai chiếm: 21:35=0,6

                                              =60 %

Số học sinh gái chiếm:14:35=0,4

                                              40 %

                                             Đ/S; 40 %;60%

Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 7 2021 lúc 8:23

1.

Dễ dàng tìm được tọa độ 2 giao điểm, do vai trò của A, B như nhau, giả sử \(A\left(2;4\right)\) và \(B\left(-1;1\right)\)

Gọi C và D lần lượt là 2 điểm trên trục Ox có cùng hoành độ với A và B, hay \(C\left(2;0\right)\) và \(D\left(-1;0\right)\)

Khi đó ta có ABDC là hình thang vuông tại D và C, các tam giác OBD vuông tại D và tam giác OAC vuông tại C

Độ dài các cạnh: \(BD=\left|y_B\right|=1\) ; \(AC=\left|y_A\right|=4\)

\(OD=\left|x_D\right|=1\) ; \(OC=\left|x_C\right|=2\) ; \(CD=\left|x_C-x_D\right|=3\)

Ta có:

\(S_{OAB}=S_{ABDC}-\left(S_{OBD}+S_{OAC}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}CD.\left(AC+BD\right)-\left(\dfrac{1}{2}BD.OD+\dfrac{1}{2}AC.OC\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}.3.\left(4+1\right)-\left(\dfrac{1}{2}.1.1+\dfrac{1}{2}.4.2\right)=3\)

undefined

Nguyễn Phương Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Minh
4 tháng 1 2018 lúc 9:00

mk ko có sách lớp 6, ghi đề đi bn