Hãy nêu tính chất hóa học của các axit:H3PO4,HCL,H2SO4(loãng)
Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch sau:
a) NaOH, H2SO4, NaCl.
b) Na2SO4, H2SO4, HCl
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch sau đựng trong các lọ mất nhãn
a) HCl, NaOH, Na2SO4
b) H2SO4, KOH, KNO3
a) nhỏ dd vào QT
QT hóa xanh => NaOH
QT hóa đỏ => HCl
QT ko đổi màu => Na2SO4
b) nhỏ dd vào QT
QT hóa xanh => KOH
QT hóa đỏ => H2SO4
QT ko đổi màu => KNO3
`a)`
\begin{array}{|c|c|c|}\hline \text{Thuốc thử}&HCl&NaOH&Na_2 SO_4\\\hline \text{quỳ tím}&\text{q/tím chuyển đỏ}&\text{q/tím chuyển xanh}&\text{ko có ht} \\\hline\end{array}
_______________________________________________________________
`b)`
\begin{array}{|c|c|c|}\hline \text{Thuốc thử}&H_2 SO_4&KOH&KNO_3\\\hline \text{quỳ tím}&\text{q/tím chuyển đỏ}&\text{q/tím chuyển xanh}&\text{ko có ht} \\\hline\end{array}
Trong phòng thí nghiệm trường em có 3 lọ mất nhãn biết trong bao lọ đó có chứa bao loại dung dịch : HCl NaO2 NaCl bằng phương pháp hóa học em hãy nhận biết các chất trên.
ta nhỏ nước , nhúm quỳ
-Quỳ chuyển đỏ :HCl
-Quỳ chuyển xanh :Na2O
-Quỳ ko chuyển màu NaCl
Na2O+H2O->2NaOH
- Trích mẫu thử
- Cho quỳ tìm ẩm vào các mẫu thử:
+ Quỳ tím hóa đỏ: HCl
+ Quỳ tím hóa xanh: Na2O
+ Không đổi màu: NaCl
`NaO_2` là bazo.
`HCl` là axit.
`NaCl` là muối.
Cách nhận biết:
Lấy quỳ tím bỏ vào `3` chất trên. Nếu hóa đỏ là `HCl`, hóa xanh là `NaO_2`, không đổi màu là `NaCl`.
Lập phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ số trong nguyên tử, phân tử của các chất trong mỗi phản ứng.
1) Al + H2SO4 = Al2(SO4)3 + 2
2Al+3H2>>3NH3
Số nguyên tử Al, số phân tử H2SO4, số phân tử Al2(SO4)3, số phân tử H2=2:3:1:3
1) PTHH : 2Al + 3H2SO4 ==> Al2(SO4)3 + 3H2
2 : 3 : 1 : 3
1-Cho các hợp chất hóa học sau: Cao,hcl,feo,naoh,nano3,so2,HF, no2. chất nào thuộc loại oxide?
a. Trình bày tính chất hóa học của axit. Viết phương trình hóa học minh họa.
b. Hãy giải thích vì sao trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng không được cho axit đậm đặc vào nước.
a. TCHH của axit:
- Axit làm đổi màu quỳ tím thành màu đỏ. (0.25 điểm)
- Axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và nước. (0.25 điểm)
H2SO4 + CaO → CaSO4 + H2O
- Axit tác dụng với bazo tạo thành muối và nước. (0.25 điểm)
H2SO4 + Ca(OH)2 → CaSO4 + 2H2O
- Axit tác dụng với kim loại tạo thành muối và giải phóng khí hidro. (0.25 điểm)
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
- Axit tác dụng với muối tạo thành muối mới và axit mới.
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl (0.25 điểm)
b. Khi axit gặp nước sẽ xảy ra quá trình hidrat hóa, đồng thời sẽ tỏa ra 1 lượng nhiệt lớn. Axit đặc lại nặng hơn nước nên khi cho nước vào axit thì nước sẽ nổi lên trên mặt axit, nhiệt tỏa ra làm cho nước sôi mãnh liệt và bắn tung tóe gây nguy hiểm. (0.75 điểm)
Nếu TCHH không có phương trình thì sẽ không chấm điểm phần đó.
1. xác định các chất A,B,C,D,E,F,G,H và hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng sau(ghi điều kiện nếu có)
A + B ---> C
C + D --->E + A
F + HCl ---> F + C
A + G(rắn,đen) ---> H(rắn, đỏ) + C
Biết F là hợp chất muối, trong đó ng tố Na chiếm 39,32% về khối lượng
bằng các phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch riêng biệt mà không dùng thêm các hóa chất nào khác và viết các phương trình phản ứng xảy ra: a) dd Al2(so4)3 và dd Naoh a) dd k2co3 và dd HNO3
a) Đổ từ từ bất kì ( dd A) vào dd B còn lại cho tới dư
Nếu hiện tượng xảy ra:
Xuất hiện kết tủa, kết tủa tan ngay lập tức, sau đó lại xuất hiện kết tủa thì dd A là Al2(SO4)3, dd B là NaOH. 2 PTHH tạo kết tủa và bị hòa tan mình nghĩ nên cho vào 1 PTHH nhưng mình nghĩ bạn nên viết riêng ra:
\(Al_2(SO_4)_3 + 6NaOH \rightarrow 2Al(OH)_3 + 3Na_2SO_4\)
\(Al(OH)_3 + NaOH \rightarrow NaAlO_2 + 2H_2O\)
Xuất hiện kết tủa, kết tủa tăng dần, đến 1 thời gian thì không tăng nữa, sau đó kết tủa giảm dần đến hết thì dd A là NaOH, dd B là Al2(SO4)3
Tương tự 2 phương trình trên
b)
Cho từ từ dd A vào dd B đến dư
Nếu ban đầu không có khí, sau một thời gian mới có khí thì dd A là dd HNO3 dd B là K2CO3
\(K_2CO_3 + HNO_3 \rightarrow KNO_3 + KHCO_3\)
\(KHCO_3 + HNO_3 \rightarrow KNO_3 + CO_2 + H_2O\)
Nếu xuất hiện khí ngay thì A là dd K2CO3 và B là dd HNO3
\(K_2CO_3 + 2HNO_3 \rightarrow 2KNO_3 + CO_2 + H_2O\)
Câu 1. Có các dung dịch ́E: koh, hcl, h2so4 loãng, các chất rắn fe(oh)3, cu, al2o3 và các khí co2, no. Những chất nào có thể phản ứng với nhau từng đôi một. Viết pthh xảy ra.
Câu 2. Cho những chất sau: cu, zn, mgo, naoh, na2co3. Hãy dẫn ra những phản ứng hóa học của dung dịch hcl và dung dịch h2si4 loãng với những tính chất đã học để chứng minh rằng 2 axit này có tính chất hóa học giống nhau.
câu 1:
các chất có thể tác dụng với nhau từng đôi một
KOH với HCl: KOH + HCl ➝ KCl + H2O
KOH với H2SO4 loãng: 2KOH + H2SO4 ➝ K2SO4 + 2H2O
KOH với AL2O3: 2KOH + Al2O3 ➝ 2KAlO2 + H2O
KOH với khí CO2: 2KOH + CO2 ➝ K2CO3 + H2O
hoặc KOH + CO2 ➝ KHCO3
HCl với Fe(OH)3: 6HCl + 2Fe(OH)3 ➝ 2FeCl3 + 6H2O
HCl với Al2O3: 6HCl + Al2O3 ➝ 2AlCl3 + 3H2O
H2SO4 với Fe(OH)3: 3H2SO4 + 2Fe(OH)3 ➝ Fe2(SO4)3 + 6H2O
câu 2:
HCl và H2SO4 loãng tác dụng được với kim loại tạo muối và khí H2:
HCl + Zn ➝ ZnCl2 + H2↑
H2SO4 + Zn ➝ ZnSO4 + H2↑
HCl và H2SO4 loãng tác dụng với oxit kim loại tạo muối và nước:
HCl + MgO ➝ MgCl2 + H2O
MgO + H2SO4 ➝ MgSO4 + H2O
còn lại là tương tự bạn tự giải nha ^^