Câu 1. Có các dung dịch ́E: koh, hcl, h2so4 loãng, các chất rắn fe(oh)3, cu, al2o3 và các khí co2, no. Những chất nào có thể phản ứng với nhau từng đôi một. Viết pthh xảy ra.
Câu 2. Cho những chất sau: cu, zn, mgo, naoh, na2co3. Hãy dẫn ra những phản ứng hóa học của dung dịch hcl và dung dịch h2si4 loãng với những tính chất đã học để chứng minh rằng 2 axit này có tính chất hóa học giống nhau.
tại sao khí co bị lẫn tạp chất là co2 so2 h2s dùng đ cuso4 để loại bỏ tạp chất
Hỗn hợp A gồm các kim lọai Mg, Al, Cu. Oxi hóa hoàn toàn m gam A thu được 1,72m gam hỗn hợp 3 oxit với hóa trị cao nhất của mỗi kim loại. Hòa tan m gam A bằng dung dịch HCl dư thu được 0,952 m dm3 H2(đktc). Tính % lượng mỗi kim loại trong A ( cho biết hóa trị mỗi kim loại không đổi trong 2 thí nghiệm trên ).
Gợi ý : Dạng bài toán quy về 100 ( đặt m hỗn hợp A bằng 100g)
Bài 11 : Cho a gam hỗn hợp A gồm Fe2O3Fe3O4 ; Cu vào dung dịch HCl dư thấy có 2 mol axít phản ứng và còn lại 0,264a gam chất rắn k tan . Mặt khác khử hoàn toàn a gam hỗn hợp A bằng H2 dư đun nóng , thu đc 84 g chất rắn .
a, Viết các phương trình phản ứng .
b, Tính % khối lượng Cu trung hỗn hợp A ,
Câu 1. Axit H2SO4 loãng có thể tác dụng với dãy các chất nào sau đây
A. CaO, Cu, KOH, Fe B. CaO, SO2, K, Fe(OH)3
C. CaO, Zn, NaOH, ZnO D. CaO, FeO, Ag, KOH
Câu 2. Những dãy chất nào sau đây, đâu là dãy oxit bazơ?
A. CaO, CuO, MgO, Na2O B. NO2,SO2, K2O, N2O5
C. CO, H2O, CO2, Cl2O7 D. P2O5, SO3, NO, CO2
Câu 3. Những oxit nào sau đây có thể phản ứng theo sơ đồ: Oxit + H2O à Dung dịch bazơ
A. CO2 B. Na2O C. N2O5 D. NO2 và K2O
Câu 4. Phản ứng của axit với bazơ là phản ứng
A. hóa hợp B. trung hòa C. thế D. phân hủy
Câu 5. Hoàn thành PTHH sau: Cu + 2H2SO4 đặc, nóng à
A. H2O + SO2 B. CuSO4 + SO2 + H2O
C. H2O + SO3 D. CuSO4 + SO2 + 2H2O
Câu 6: Để nhận biết từng dung dịch trong cặp dung dịch gồm HCl và H2SO4 ta dùng:
A. quỳ tím B. dung dịch CuSO4 C. dung dịch BaCl2 D. dung dịch Na2CO3
Câu 7: Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các chất rắn màu trắng: NaCl, Na2O, P2O5.
A. Nước, quỳ tím B. dung dịch HCl
C. dung dịch NaOH. D. quỳ tím
Câu 8: Hoà tan hoàn toàn 3,2 gam đồng bằng 250ml dung dịch HCl. Thể tích khí hidro thu được ở đktc là:
A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 0 lít
Câu 9: Hoà tan hoàn toàn 6 gam hỗn hợp gồm Cu – Fe bằng dung dịch HCl. Phản ứng kết thúc thu được 1,12 lít khí đktc. Phần trăm theo khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 53,3% B. 46,7% C. 32,5% D. 67,5%
Câu 10: Sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp gồm bao nhiêu công đoạn?
A. 3 công đoạn B. 2 công đoạn C. 4 công đoạn D. 5 công đoạn
mn giúp mk vs
Hòa tan hoàn toàn 5,95g hỗn hợp muối cacbonat của kim loại hóa trị I và kim loại hóa trị II trong dd HCl thì sinh ra 1,12l khí (đktc). Đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu (g) muối khan.
Hòa tan 1 lượng hỗn hợp gồm Al và 1 kim loại hóa trị 2 bằng 2 lít axit HCl 0,5M thấy thoát ra 10,08 dm3 H2 (ở đktc).Dung dịch sau phản ứng làm đỏ quỳ tím và phải trung hòa axit dư bằng NaOH,sau đó cô cạn dung dịch còn lại 46,8 gam muối khan
a) Tính kim loại đã bị hòa tan.
b)Tìm kim loại,biết trong hỗn hợp số mol của nó chỉ bằng 75% số mol của Al.
Những chất nào sau đây có khả năng phản ứng với dung dịch axit sunfuric loãng?
A. CaO, HCl, NO2.
B. NaOH, BaO, Al.
C. FeO, Cu, Ca(OH)2.
D. Ag, ZnO, KOH.
Câu 1: Hỗn hợp A gồm oxit của 1 kim loại hóa trị 2 và muối cacbonat của kim loại đó được hòa tan hết bằng axit H2SO4 loãng vừa đủ tạo ra khí B và còn dung dịch D. Đem cô cạn D thu được 1 lượng muối khan bằng 168% lượng A. Biết lượng khí B bằng 44% lượng A. Hỏi kim loại hóa trị 2 nói trên là nguyên tố nào? % lượng mỗi chất trong A bằng bao nhiêu.
Câu 2: Hỗn hợp gồm CaCO3 và CaSO4 được hòa tan bằng axit H2SO4 vừa đủ. Sau phản ứng đun cho bay hơi bớt nước và lọc được 1 lượng kết tủa bằng 121,43% lượng hỗn hợp đầu. Tính % lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
Câu 3: Muối A tạo bởi kim loại M (hóa trị II) và phi kim X (hóa trị I). Hòa tan 1 lượng A vào nước được dung dịch A'. Nếu thêm AgNO3 dư vào A' thì lượng kết tủa tách ra bằng 188% lượng A. Nếu thêm Na2CO3 dư vào dung dịch A' thì lượng kết tủa tách ra bằng 50% lượng A. Hỏi kim loại M và phi kim X là nguyên tố nào? Công thức muối A.
Câu 4: Hỗn hợp A gồm cac kim lọi Mg, Al, Cu. Oxi hóa hoàn toàn m gam A thu được 1,72m gam hỗn hợp 3 oxit với hóa trị cao nhất của mỗi kim loại. Hòa tan m gam A bằng dung dịch HCl dư thu được 0,952 m dm3 H2(đktc). Tính % lượng mỗi kim loại trong A ( cho biết hóa trị mỗi kim loại không đổi trong 2 thí nghiệm trên ).
Câu 5: Nung nóng 1,32a gam hỗn hợp Mg(OH)2 và Fe(OH)2 trong không khí đến lượng không đổi nhận được chất rắn có khối lượng bằng a gam. Tính % lượng mỗi oxit tạo ra.
Câu 6: Cho m gam hỗn hợp Na và Fe tác dụng hết với axit HCl, dung dịch thu được cho tác dụng với bari hiđroxit dư rồi lọc kết tủa tách ra, nung trong không khí đến lượng không đổi thu được chất rắn nặng m gam. Tính % lượng mỗi kim loại ban đầu.
Gợi ý:Dạng toán khi giải quy về 100