Huỳnh Thị Thanh Ngân

Những câu hỏi liên quan
Vũ Hạ
Xem chi tiết
Edogawa Conan
11 tháng 8 2021 lúc 22:30

a)Ta có: p+e+n=49

     ⇔ 2p+n=49 (do p=e)

Ta có:n-p=1

⇒ p=e=16,n=17

b)Nguyến tố đó là lưu huỳnh (S)

c)Vẽ lớp 1 có 2 e;lớp 2 có 8e;lớp 3 có 6e

linh phạm
11 tháng 8 2021 lúc 22:33

a)theo bài ra:p+n=e=49

vì điện tích trung hòa ⇒2p+n=49 (1)

do số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện trong nhân là 1 đơn vị nên n\(-p=1\)  

Từ (1),(2) ta có hệ pt:\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=49\\n-p=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=16=e\\n=17\end{matrix}\right.\)

b)với p=16 nên là nguyên tố lưu huỳnh(S)

 

30.Trần Võ Minh Thuận
Xem chi tiết
Phuoc Thai
Xem chi tiết
Ngố ngây ngô
10 tháng 1 2021 lúc 21:20

undefined

Ngố ngây ngô
10 tháng 1 2021 lúc 21:11

Load mãi ảnh k chịu lên

Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
11 tháng 10 2021 lúc 20:24

Ta có p + e + n = 40.

Mà p = e => 2p + n = 40

Mặt khác, số hạt không mang điện (n) là 12 => n = 12

=> 2p = 40 - 12 = 28

=> p = 14

Vậy p = e = 14

n = 12

Lan Anh
Xem chi tiết
Võ Thảo Linh
5 tháng 7 2016 lúc 17:04

xin lỗi nha trục trặc máy tính cho mk sửa lại:

Ta gọi số proton;nơtron và electron lần lượt là p;n;e

Ta có: p=e \(\Rightarrow\) p+e=2p

Theo đề ra ta có hệ sau:

\(\begin{cases}2p+n=52\\n-p=1\end{cases}\)

\(\Rightarrow\)p=17 và n= 18

\(\Rightarrow\)n=17

Vậy số proton; nơtron và electron lần lượt là 17;18 và 17

 

Võ Thảo Linh
5 tháng 7 2016 lúc 16:47

Ta gọi số proton; nơtron và electon lần lượt là p; n;e.

Ta có: p=e => p+e=2p

Theo đề ra ta có hệ sau:

\(\begin{cases}2p+n=52\\n-p=1\end{cases}\)

\(\Rightarrow\)p=17 và n=18

\(\Rightarrow\)e=1

Vậy số proton;nơtron và electron lần lượt là 17;18 và 17

 

Võ Thảo Linh
5 tháng 7 2016 lúc 16:56

xin lỗi nha mk nhầm, cho mk sửa lại:

Ta gọi số proton;nơtron và electron lần lượt là p;n;e

Ta có : p=e \(\Rightarrow\) p+e=2p

Theo đề ra ta có hệ sau:

\(\begin{cases}2p+n=52\\n-p=1\end{cases}\)

\(\Rightarrow\)p=17 và n =18

\(\Rightarrow\)

Vũ Hạ
Xem chi tiết
hmone
Xem chi tiết
Buddy
8 tháng 7 2021 lúc 14:44

undefined

Châu Vân Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
19 tháng 6 2016 lúc 21:05

1/ta có hệ: \(\begin{cases}2p+n=36\\2p=12\end{cases}\)

<=> p=e=6

n=24

2) ta có hệ : \(\begin{cases}2p+n=52\\n-p=1\end{cases}\)=> p=e=17 , n=18

=> X là Clo (Cl)

cái 17+ là của clo nha

Châu Vân Anh
19 tháng 6 2016 lúc 19:37

giup tui vvs troi

 

Hồ Hữu Phước
15 tháng 9 2017 lúc 7:18

p=12( điện tích hạt nhân: hạt nhân có proton mang điện tích dương)

e=12

n=12

Vo Thi Thuy Ngoc
Xem chi tiết
nthv_.
8 tháng 10 2021 lúc 17:08

Ta có: p = e

=> p + e + n = 52     <=> 2p + n = 52(1)

=> n - 2p = 1(2)

Từ (1) và (2) => p = e =17 và n = 18

=> Là Crom (Cr)

Thuthuy
8 tháng 10 2021 lúc 17:13

Bài tập:C=12,H=1,Ở=16

Tính phân phối của các chất sau

a)ăn gồm 1 Na,1CI

b)Amonlac gồm 1N và 3HI

 

 

mãi là thế
Xem chi tiết
Võ Thảo Linh
5 tháng 7 2016 lúc 16:49

Đề có sai ko bạn