Những câu hỏi liên quan
Trần Ngọc Bảo Chi
Xem chi tiết
Lê Ngọc Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
11 tháng 4 2020 lúc 18:17

Câu hỏi của đoàn kiều oanh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo nhé!

Khách vãng lai đã xóa
Khuong Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 4 2023 lúc 23:32

a: Xét ΔAIH vuông tại H và ΔAIK vuông tại K có

AI chung

góc HAI=góc KAI

=>ΔAIH=ΔAIK

b: Xét ΔBIH và ΔCIK có

IB=IC

góc BIH=góc CIK

IH=IK

=>ΔBIH=ΔCIK

=>BH=CK

Trần Nhã Hân
Xem chi tiết
Lê Tiến Hữu
15 tháng 1 2016 lúc 19:07

Xét tam giác EAD và tam giác EDC có 

AD= CD( vì D là trung điểm của AC)

góc ADE =góc EDC = 90

ED cạnh chung

=>. tam giác ADE = tam giác CDE(c.g.c)

=> AE=CE (cạnh tương ứng) và góc EAD= góc ECD ( góc tương ứng)

=> tam giác EAC là tam giác cân

CM: ABE đều

 

 

meme
Xem chi tiết

a: Ta có: BM//EF

EF\(\perp\)AH

Do đó: AH\(\perp\)BM

Xét ΔAMB có

AH là đường cao

AH là đường phân giác

Do đó: ΔAMB cân tại A

b: Xét ΔAFE có 

AH vừa là đường cao, vừa là đường phân giác

Do đó: ΔAFE cân tại A

=>AF=AE

Ta có: AF+FM=AM

AE+EB=AB

mà AF=AE và AM=AB

nên FM=EB

Xét ΔCMB có

D là trung điểm của CB

DF//MB

Do đó: F là trung điểm của CM

=>CF=FM

=>CF=FM=EB

Yến Mạc
Xem chi tiết
Trần Thùy Dương
12 tháng 6 2018 lúc 16:44

Bạn tự vẽ hình nha ^^

a)--- Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta EBD\)có 

\(AB=EB\left(GT\right)\)(1)

\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^o\)(2)

\(BD:\)Cạnh chung (3)

Từ (1) ;(2) và (3)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\)( c.g.c )

b) 

---Theo đề bài ta có :

\(AB=EB\left(GT\right)\)(1)

và  \(\widehat{ABC}=60^o\left(gt\right)\)(2)

Từ (1)và (2)\(\Rightarrow\Delta ABE\)đều                   (đpcm)

--- Vì  \(\Delta ABE\)đều

\(\Rightarrow AB=BE=AE\)

Mà \(AB=6cm\)(gt)

...\(AE=EC\)

\(\Rightarrow EC=6cm\)

mà \(BE=6cm\)

Có  \(EC+BE=BC\)

\(\Rightarrow6+6=12cm\)

Vậy BC =12cm

Nguyễn Mai Linh
1 tháng 3 2021 lúc 21:06

Bạn tự vẽ hình nha ^^

a)--- Xét ΔABD và ▲ EBDcó 

AB=EB(GT)     (1)

ˆBAD=ˆBED=90o    (2)

BD:Cạnh chung (3)

Từ (1) ;(2) và (3)

ΔABD=ΔEBD (c.g.c)

b) 

---Theo đề bài ta có : AB=EB(GT)(1)

và  ˆABC=60o(gt)              (2)

Từ (1)và (2)➸ΔABE đều               (đpcm)

--- Vì  ΔABE đều nên:

AB=BE=AE

Mà AB=6cm(gt)

...AE=EC

⇒EC=6cm

mà BE=6cm

Có  EC+BE=BC

6+6=12cm

Vậy BC =12cm

Quân Triệu Computer
Xem chi tiết
Minh Hieu Dang
17 tháng 3 2019 lúc 19:03

tam giác 3 chiếu nha 

Quân Triệu Computer
17 tháng 3 2019 lúc 19:05

@Minh Hieu Dang ơi

Mình chưa học cái đó nha =((

Nguyễn Minh Chính
17 tháng 3 2019 lúc 20:04

a) Xét tam giác ABC vuông tại A có:

BC là cạnh huyền

=>BC=AB2+AC2

mà AB= 5cm

      AC= 12cm

=> BC2= 52+122

=>BC2=25+144

    BC2=169

    BC=13

b) Ta có:

EB vuông góc với AD

=> Góc DBE= Góc ABE=90 độ

Xét tam giác ABE và tam giác DBE có:

DB=AB(B là trung điểm của AD)

Góc DBE= Góc ABE (=90 độ)

BE (chung)

=>Tam giác DBE= Tam giác ABE(c-g-c)

=>AE=DE(2 cạnh tương ứng)

=> Tam giác AED cân tại E

c) Xét tam giác BKA vuông tại K và tam giác BFD vuông tại F có:

BD=BA(B là trung điểm của AD)

DBF=ABK (2 góc đối đỉnh)

=>Tam giác BKA= Tam giác BFD(ch-gn)

=>BF=BK( 2 cạnh tương ứng)

=> B là trung điểm của KF

vương bảo ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 6 2023 lúc 8:01

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

BA=BE

=>ΔBAD=ΔBED

b: Xét ΔBAE có BA=BE và góc B=60 độ

nên ΔBAE đều

=>BE=AB=6cm

=>BC=12cm

đinh hoàng chi
Xem chi tiết
Kaito Kid
25 tháng 3 2022 lúc 20:48

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

BC2=AB2+AC2

⇔BC2=32+42=25=52

sorry bt mỗi câu a hoi

gianroi

Thành An
25 tháng 3 2022 lúc 20:58

ok nha đợi minh một lát

Nguyen Bao Ngan
25 tháng 3 2022 lúc 21:19

câu b/ Xét tg ABD và tg EBD có:

BD cạnh chung

ABD=EBD ( do BD là tia phân giác ABC)

BAD=BED (=90)

=> tg ABD= tg EBD (cạnh huyền_góc nhọn)